TN của Morgan: 1 Thí nghiệm: SGK

Một phần của tài liệu giao an SINH 9 (HKI) (Trang 25 - 26)

1. Thí nghiệm: SGK

2. Giải thích TN:

- P tc, tương phản, F1 thu được tồn XÁM-DÀI, XÁM, DÀI trội hồn tồn so với ĐEN, CỤT . F1 đị hợp 2 cặp gen. Quy ước:

- Ở phép lai phân tích, RG cái ĐEN-CỤT chỉ tạo ra 1 loại giao tử mà F2 thu được 2 loại KH, →đực F1 tạo ra 2 loại giao tử (khơng phải là 4 loại giao tử như di truyền độc lập). Do đĩ, các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh phải cùng nằm trên một NST và LK với nhau. (SĐL)

- Giới thiệu những ưu điểm của ruồi giấm trong nghiên cứu di truyền học.

- Giới thiệu tương quan trội lặn và quy ước gen trong TN của Morgan.

- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, mơ tả lại TN của Morgan và trả lời các câu hỏi ở BT▼SGK. (H) Tại sao phép lai đực F1 với cái đen cụt lại là lai phân tích? Morgan lai phân tích để làm gì? (H) Vì sao F2 thu được tỉ lệ 1:1, Morgan lại cho rằng 2 tính trạng đã di truyền liên kết?

(D) Di truyền liên kết là gì?

- Giới thiệu cách kí hiệu kiểu gen liên kết và hồn thành SĐL

- Nghiên cứu SGK, liên hệ kiến thức cũ, xác định các vấn đề GV giới thiệu

- Dựa vào SGK , thảo luận để hồn thành BT trong SGK. 1. Vì là phép lai giữa 1 cá thể trội với 1 cá thể lặn. Mục đích: Xác định số giao tử của RG đực F1 2. RG đực F1 di hợp 2 cặp gen mà giảm phân chỉ tạo ra 2 loại giao tử→DT liên kết

-Rút ra k. luận về DT liên kết - Dựa vào kiến thức đã học hồn thành sơ đồ lai

GIÁO ÁN SINH HỌC 9

25

Một phần của tài liệu giao an SINH 9 (HKI) (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w