Thương mại:

Một phần của tài liệu Giao an Địa 9 (Trang 32 - 37)

1. Nội thương:

-Tạo ra mối quan hệ giao lưu KT-XH trong nội bộ nước ta.

H: Đó là những hình ảnh gì? thuộc hoạt động thương mại nào?

H: Hãy cho biết tình hình phát triển của nội thương trong thời kì đổi mới?

H: Nội thương hoạt động dưới những hình thức nào? (cửa hàng MDQD, HTX mua bán, đại lí thương mại, siêu thị, cửa hàng tư nhân, các chợ) - Những thành phần kinh tế nào tham gia hoạt động nội thương?

-HS quan sát biểu đồ hình 15.1:

H: Nhận xét về hoạt động nội thương của nước ta

năm 2002 ?

Vùng nào nội thương phát triển mạnh nhất? vùng nào kém phát triển nhất? Tại sao?

-HS quan sát các hình 15.2, 15.3, 15.4, 15.5:

H: 4 kênh hình đó nói lên điều gì? Vì sao những

trung tâm thương mại lớn tập trung nhiều ở các thành phố lớn của nước ta?

-HS xác định các trung tâm thương mại lớn trên bản đồ.

* HĐ2: Cá nhân.

H: Em hiểu ngoại thương là gì? Ngoại thương có

vai trò gì trong sự phát triển kinh tế đất nước ta? -HS quan sát biểu đồ hình 15.6:

H: Nhận xét biểu đồ và kể tên các mặt hàng xuất

khẩu chủ lực của nước ta mà em biết.

H: Hiện nay nước ta đang nhập khẩu những mặt

hàng nào? Tại sao?

H: Hiện nay nước ta buôn bán nhiều nhất với

những thị trường nào? tại sao?

* HĐ3: Nhóm nhỏ.

H: Du lịch có vai trò gì trong sự phát triển của

nền kinh tế?

-Xác định trên bản đồ các tài nguyên du lịch ở nước ta. Hãy xắp xếp các tài nguyên du lịch đó thành từng nhóm: -Du lịch tự nhiên

-Du lịch nhân văn

H: Lấy ví dụ để chứng minh du lịch nước ta phát

triển nhanh.

- Liên hệ ở địa phương  giáo dục tư tưởng.

hàng hóa dồi dào, đa dạng, tự do lưu thông.

-Hoạt động nội thương phát triển không đều giữa các vùng trong nước: Phát triển mạnh nhất ở Đông nam bộ, ĐBSCL, ĐBSH.

-Hà nội và TPHCM là 2 trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất nước ta.

2. Ngoại thương:

-Là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nhất.

-Giải quyết đầu ra cho các sản phẩm, đổi mới công nghệ sản xuất…

-Ngoại thương đang mở rộng các mặt hàng và thị trường xuất nhập khẩu, buôn bán nhiều nhất với thị trường Châu Á- Thái bình dương.

III/ Du lịch:

-Nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển

du lịch

-Số lượng du khách trong nước và quốc tế ngày càng tăng.

4/ Củng cố: Chọn ý trả lời đúng nhất trong câu sau đây:

Thành phần kinh tế quan trọng nhất giúp nội thương phát triển mạnh là:

a. Kinh tế tư nhân * b. Kinh tế nhà nước.

c. Kinh tế tập thể. d. Kinh tế có vốn nước ngoài.

Trong số các hoạt động đối ngoại của nước ta hiện nay, quan trọng nhất là:

a. Xuất khẩu lao động b. Ngoại thương * c. Đầu tư d. Du lịch quốc tế

Hiện nay nước ta buôn bán nhiều nhất với thị trường:

a. Châu Á-Thái bình dương b. Châu Âu c. Châu Phi d. Tây Á

5/ Dặn dò:

-Trả lời các câu hỏi và bài tập trang 60. -Chuẩn bị bài thực hành

V/ Rút kinh nghiệm: ………..

……….. ………..

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: Ngày dạy:

Bài 16: THỰC HÀNH

Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế

I/ Mục tiêu:

Kiến thức: Củng cố những kiến thức đã học về cơ cấu kinh tế theo ngành ở nước ta.

Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ miền, kĩ năng nhận xét cơ cấu kinh tế dựa vào biểu đồ. II/ Chu ẩn bị:

1. Giáo viên:

- Bản đồ dân cư Việt Nam.

2. Học sinh:

- Chuẩn bị bài trước ở nhà. III/ Phương pháp:

Thảo luận, đàm thoại gợi mở, giải thích minh hoạ …

IV/ T ổ chức các hoạt động dạy học :1/ Ổn định: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ:II/ Phương tiện: II/ Phương tiện:

-Biểu đồ mẫu. III/ Hoạt động trên lớp:

1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: (Không )3/ Bài mới: 3/ Bài mới:

Hoạt động của GV & HS Nội dung

* HĐ1: Cả lớp: - HS đọc yêu cầu của bài thực hành:

-GV hướng dẫn cách vẽ: Nhận biết khi nào thì có thể vẽ biểu đồ cơ cấu bằng biểu đồ miền:

+Thường sử dụng khi chuỗi số liệu là nhiều năm.

+Trong trường hợp ít năm (2->3năm) thì thường dùng biểu đồ hình tròn.

+Không vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số liệu không phải theo các năm, vì trục hoành trong biểu đồ miền biểu diễn năm.

-Cách vẽ:

-Biểu đồ là hình chữ nhật, trục tung có trị số là 100%, trục

hoành biểu diễn các năm.

-Vẽ lần lượt từng chỉ tiêu(Cách xác định các điểm vẽ tương tự biểu đồ cột chồng)

-Vẽ đến đâu kí hiệu đến đó, thiết lập bảng chú giải.

* HĐ2: Cá nhân vẽ biểu đồ:

1/ Vẽ biểu đồ miền:

Biểu đồ cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991 -> 2000

* HĐ3: Nhóm nhỏ.

-H: Qua biểu đồ em có nhận xét gì về sự thay đổi tỉ trọng của các ngành?

-H: Tỉ trọng các ngành tăng hoặc giảm nói lên điều gì?

H: Vì sao tỉ trọng ngành dịch vụ có sự biến động?( Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài

chính khu vực vào cuối năm 1997)

2/ Nhận xét:

-Tỉ trọng ngành nông-lâm-ngư nghiệp giảm từ 40,5%  23% , nói lên nước ta đang từng bước chuyển từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp.

-Tỉ trọng ngành CN-XD tăng nhanh từ 23,8%

38,5% chứng tỏ quá trình CNH,HĐH đang tiến triển.

-Ngành dịch vụ tuy chiếm tỉ trọng cao nhưng có nhiều biến động

4/ Củng cố:

-GV thu một số bài của HS để chấm điểm, sửa chữa những thiếu sót HS thường vấp phải.

5/ Dặn dò:

-Hoàn thành nốt những phần chưa làm xong của bài thực hành.

-Ôn lại những kiến thức từ bài 1 ->16 để giờ sau ôn tập.

V/ Rút kinh nghiệm: ………..

……….. ………..

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: Ngày dạy:

ÔN TẬP

I/ Mục tiêu:

Kiến thức: HS hiểu rõ đặc điểm, thực trạng của dân cư nước ta, những hậu quả và biện pháp khắc phục. Nắm được các nhân tố và tình hình phát triển của các ngành kinh tế.

Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức địa lí. II/ Chu ẩn bị:

1. Giáo viên:

- Bản đồ dân cư Việt Nam.

2. Học sinh:

Một phần của tài liệu Giao an Địa 9 (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w