Dặn dò: Làm BT3: Tính bình quân đất NN theo đầu người sau đó vẽ biểu đồ cột V/ Rút kinh nghiệm:

Một phần của tài liệu Giao an Địa 9 (Trang 50 - 51)

V/ Các trung tâm kinh tế:

5/Dặn dò: Làm BT3: Tính bình quân đất NN theo đầu người sau đó vẽ biểu đồ cột V/ Rút kinh nghiệm:

V/ Rút kinh nghiệm: ………..

……….. ………..

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: Ngày dạy:

Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ( Tiếp theo)

I/ Mục tiêu:

Kiến thức: HS hiểu và trình bày được tình hình phảt triển kinh tế ở vùng ĐBSH: Các

ngành dịch vụ, công nghiệp đang phát triển mạnh và tăng tỉ trọng, ngành nông nghiệp tuy giảm tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò quan trọng. Trong nông nghiệp ưu thế thuộc về cây lương thực và rau vụ đông. Hiểu rõ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đang tác động mạnh đến sx và đời sống dân cư. Hai trung tâm kinh tế quan trọng và lớn nhất của vùng là Hà Nội và Hải Phòng.

Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích lược đồ, bản đồ, biểu bảng để xác lập mối quan hệ địa lí.

Thái độ: Giáo dục ý thức nhạy bén trong sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Đảng và nhà

nước ta.

II/ Chu ẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Bản đồ dân cư Việt Nam.

2. Học sinh:

- Chuẩn bị bài trước ở nhà. III/ Phương pháp:

Thảo luận, đàm thoại gợi mở, giải thích minh hoạ …

IV/ T ổ chức các hoạt động dạy học :1/ Ổn định: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ:II/ Phương tiện: II/ Phương tiện:

-Bản đồ tự nhiên, kinh tế vùng ĐBSH.

III/ Hoạt động trên lớp:1/ Ổn định: 1/ Ổn định:

Câu hỏi: Xác định trên bản đồ vị trí giới hạn của vùng ĐBSH. Nêu đặc điểm về tự nhiên và tài

nguyên thiên nhiên của vùng.

Trả lời: -Xác định vị trí trên bản đồ.

-Đặc điểm: -Địa hình ĐB rộng, thấp với đê điều ô trũng. Khí hậu nhiệt đới ẩm với mùa đông lạnh, kết hợp thuỷ văn thuận lợi cho thâm canh tăng vụ và trồng một số cây ưa lạnh. -Các nguồn tài nguyên phong phú: đất phù sa chiếm diện tích lớn, có một số loại KS: đá, than nâu, sét cao lanh, khí tự nhiên. Tài nguyên biển và du lịch phong phú.

3/ Bài mới:

Hoạt động của GV & HS Nội dung

* HĐ1: Cá nhân, cặp.

-HS quan sát hình 21.1:

H: hãy nhận xét sự chuyển biến về tỉ trọng khu vực CN-XD ở ĐBSH từ 1995 -> 2002.

H: Nêu giá trị xs CN ở ĐBSH? -HS quan sát hình 21.2 và bản đồ:

-Xác định các trung tâm CN lớn, vừa, nhỏ của ĐBSH. Mỗi trung tâm có những ngành CN nào? -HS quan sát hình 21.3: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H: Nội dung của hình nói lên điều gì? Kể tên các sản phẩm CN quan trọng của vùng.

-Chuyển ý: Nông nghiệp tuy chiếm tỉ trọng nhỏ

(20% năm 2002) nhưng vẫn giữ vai trò quan trọng và có sản phẩm đa dạng.

* HĐ2: Cá nhân, nhóm.

-HS quan sát kênh chữ và bảng 21.1:

H: Sản xuất lương thực ở ĐBSH có đặc điểm gì? (về diện tích, sản lượng, năng suất)

H: Vì sao ở ĐBSH đứng sau ĐBSCL về diện tích và sản lượng lương thực nhưng năng suất lúa lại cao nhất cả nước?( Trình độ thâm canh cao, cơ sở

hạ tầng tốt, do nhu cầu dân số đông)

H: ĐBSH đã phát huy ưu thế của mùa đông lạnh để phát triển các loại cây trồng nào?

-HS thảo luận nhóm: Nêu lợi ích của việc đưa vụ đông thành vụ sx chính ở ĐBSH?

H: Về chăn nuôi ở ĐBSH phát triển như thế nào?

H: Bên cạnh những thuận lợi, ĐBSH còn có những khó khăn gì trong phát triển nông nghiệp? -Chuyển ý:

* HĐ3: Cá nhân

Một phần của tài liệu Giao an Địa 9 (Trang 50 - 51)