Địa lí các ngành kinh tế:

Một phần của tài liệu Giao an Địa 9 (Trang 37 - 41)

Ngành KT Cơ cấu Tình hình phát triển Các nhân tố a/h

Nông nghiệp

Trồng trọt, chăn nuôi

Đa dạng các loại cây trồng ( Trồng trọt chiếm ưu thế)

Nh/ tố tự nhiên, Kinh tế-xã hội

Công nghiệp

Đa dạng, nhiều ngành CN trọng điểm

Đang phát triển nhanh Nhân tố TN, kinh tế-xã hội

Lâm nghiệp

Khai thác, chế biến gỗ

Thực hiện mô hình nông-lâm kết hợp, Tăng diện tích rừng. Nhân tố TN, Dân cư Thủy sản Khai thác, nuôi trồng -Tỉ trọng khai thác lớn, tỉ trọng nuôi trồng tăng nhanh, xuất khẩu thủy sản tăng vượt bậc. ĐKTN, kinh tế- xã hội Dịch vụ Đa dạng, gồm DV tiêu dùng, DVsx, DV công cộng

-Tỉ trọng cao nhưng còn nhiều biến động. Phát triển mạnh ở vùng đông dân, vùng KT phát triển.

Dân cư, kinh tế

GTVT, Bưu chính VT

Đầy đủ các loại hình GTVT

-Mở rộng, nâng cấp các tuyến đường, sân bay, bến cảng.

-Mạng lưới thông tin liên lạc pt nhanh

Nhân tố TN, cơ sở vật chất- kĩ thuật

Thương mại

Nội thương, ngoại thương

-Sức mua trong nước tăng mạnh -Thị trường XNK mở rộng

Dân cư, xã hội

Du lịch

Du lịch tự nhiên Du lịch nhân văn

Nhiều địa điểm được công nhận là di sản thế giới.

Số lượng du khách tăng nhanh.

Tự nhiên, xã hội

4/ Củng cố:

-Vẽ sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố và phát triển nông nghiệp.

-Tìm một số địa điểm du lịch tự nhiên và du lịch nhân văn trên bản đồ.

5/ Dặn dò: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Ôn kĩ những kiến thức từ bài 116 để giờ sau kiểm tra một tiết.

V/ Rút kinh nghiệm: ………..

……….. ………..

Tuần: Ngày soạn:

KIỂM TRA MỘT TIẾT

I/ Mục tiêu:

Kiến thức: Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS về dân cư và sự phát triển của các

ngành kinh tế để có hướng điều chỉnh các hoạt động dạy và học cho phù hợp.

Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm các dạng bài trắc nghiệm, tự luận.

Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác , độc lập tư duy trong khi làm bài. II/ Chu ẩn bị:

1. Giáo viên:

- Bản đồ dân cư Việt Nam.

2. Học sinh:

- Chuẩn bị bài trước ở nhà. III/ Phương pháp:

Thảo luận, đàm thoại gợi mở, giải thích minh hoạ …

IV/ T ổ chức các hoạt động dạy học :1/ Ổn định: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ:II/ Phương tiện: II/ Phương tiện:

-GV chuẩn bị đề và đáp án. III/ Hoạt động trên lớp:

1/ Ổn định:

2/ Tiến hành kiểm tra: GV phát đề cho HS làm bài.

4/ Củng cố:5/ Dặn dò: 5/ Dặn dò:

V/ Rút kinh nghiệm: ………..

……….. ………..

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: Ngày dạy:

Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

I/ Mục tiêu:

Kiến thức: -HS hiểu được ý nghĩa của vị trí địa lí, một số thế mạnh và khó khăn về

ĐKTN và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư xã hội của vùng. Hiểu sâu hơn sự khác nhau giữa hai tiểu vùng Tây bắc và Đông bắc, đánh giá trình độ phát triển giữa hai tiểu vùng và tầm quan trọng của các giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển KT-XH.

Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc bản độ lược đồ, kĩ năng phân tích bảng số liệu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường ở địa

phương.

II/ Chu ẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

-Bản đồ tự nhiên Việt Nam.

-Bản đồ tự nhiên vùng núi và trung du Bắc bộ.

- Chuẩn bị bài trước ở nhà. III/ Phương pháp:

Thảo luận, đàm thoại gợi mở, giải thích minh hoạ …

IV/ T ổ chức các hoạt động dạy học :1/ Ổn định: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ:3/ Bài mới: 3/ Bài mới:

Hoạt động của GV & HS Nội dung

* HĐ1: Cá nhân.

-HS quan sát hình 6.2(trang 21):

H: Vùng trung du và miền núi Bắc bộ tiếp giáp với những vùng nào? Nước nào?

-GV giới thiệu vị trí của vùng trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.

-HS nêu DT, DS của vùng, xác định vị trí các tỉnh của Tây bắc, Đông bắc trên bản đồ hành chính.

-HS xác định tứ cận trên bản đồ vùng.

H: Vị trí của vùng như vậy có ý nghĩa gì đối với việc phát triển KT-XH?

-GV phân tích thêm: Vừa có tiềm năng phát triển KT trên đất liền, vừa phát triển KT trên biển.

* HĐ2: Nhóm.(4 nhóm lớn)

-Hai nhóm tìm hiểu về ĐKTN,thế mạnh KT của tiểu vùng Đông bắc.

-Hai mhóm tìm hiểu tiểu vùng Tây bắc.

-HS trình bày, xác định trên bản đồ các mỏ khoáng sản, các dòng sông có tiềm năng thuỷ điện, các địa điểm du lịch… ở từng tiểu vùng. -Các nhóm nhận xét, bổ sung. -GV chuẩn kiến thức. I/ Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: -Là vùng lãnh thổ phía Bắc, chiếm 30,7% DT và 14,4% DS cả nước (2002)

-Có vị trí thuận lợi để giao lưu kinh tế-xã hội với ĐBSH, Bắc trung bộ, với các tỉnh phía nam Trung Quốc và thượng Lào.

Một phần của tài liệu Giao an Địa 9 (Trang 37 - 41)