V/ Các trung tâm kinh tế:
1. Xác định vị trí các mỏ khoáng sản:
nguyên không thể phục hồi nên cần phải khai thác và sử dụng hợp lí, tiết kiệm.
II/ Chu ẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
- Bản đồ dân cư Việt Nam.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài trước ở nhà. III/ Phương pháp:
Thảo luận, đàm thoại gợi mở, giải thích minh hoạ …
IV/ T ổ chức các hoạt động dạy học :1/ Ổn định: 1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:II/ Phương tiện: II/ Phương tiện:
-Bản đồ tự nhiên, kinh tế vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.
-Khung bản đồ trống của vùng.
III/ Hoạt động trên lớp:1/ Ổn định: 1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
Câu hỏi: Trình bày tình hình phát triển của ngành CN ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.
Trả lời : -CN khai khoáng: Than, sắt, đồng, chì, a patit… phát triển mạnh nhất ở Đông bắc
Thúc đẩy sự phát triển của các ngành CN nặng như luyện kim, cơ khí, hoá chất, VLXD… -Công nghiệp năng lượng phát triển mạnh cả về thuỷ điện và nhiệt điện
-Các ngành CN nhẹ, chế biến LTTP, sx hàng thủ công mĩ nghệ phát triển ở nhiều tỉnh dựa trên nguồn nguyên liệu tại chỗ.
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV & HS Nội dung
H: Bài thực hành có mấy nội dung? Là những nội dung nào?
* HĐ1: Cá nhân.
-HS đọc yêu cầu bài tập1:
-HS quan sát hình 17.1 sau đó lên xác định trên bản đồ vị trí của các mỏ khoáng sản:
-GV ghi tên các KS đó vào góc bảng theo từng nhóm (năng lượng, KL đen, KL màu, phi kim loại)
-Liên hệ: Ở Kon tum có KS nào?
H: Nhận xét chung về nguồn tài nguyên KS của Trung du và miền núi Bắc Bộ?
( Giàu tài nguyên KS nhất cả nước)
H: Tài nguyên KS tạo thuận lợi cho vùng phát triển mạnh ngành kinh tế nào?
1. Xác định vị trí các mỏ khoáng sản: sản:
* HĐ2: Nhóm
H: Phần 2 gồm mấy nội dung? Đọc yêu cầu của từng nội dung.
-GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm thảo luận 1 nội dung, ghi vào bảng phụ
-Lần lượt các nhóm trình bày.
Nhóm 1: Những ngành CN khai thác nào có điều kiện phát triển mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ? Vì sao?
Nhóm 2: Chứng minh ngành CN luyện kim đen của Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu tại chỗ?
Nhóm 3: Quan sát hình 18.1 sau đó lên xác định trên bản đồ : -Vị trí của vùng mỏ than Quảng Ninh.
-Nhà máy nhiệt điện Uông Bí. -Cảng xuất khẩu than Cửa Ông.
Nhóm 4: Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa sx và tiêu thụ than.