III/ Đặc điểm dân cư, xã hội: Số dân: 10,3 triệu người (2002)
5/ Dặn dò: Làm các câu hỏi và bài tập trong SGK (trang 85)
-Chuẩn bị bài 24: Chú ý phân tích các hình 24.1, 24.2, 24.3 để trả lời các câu hỏi trong bài.
V/ Rút kinh nghiệm: ………..
………..
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
Bài 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ (Tiếp theo) I/ Mục tiêu:
• Kiến thức: HS hiểu được: So với các vùng khác, kinh tế BTB còn nhiều khó khăn, nhưng
đang đứng trước triển vọng lớn trong thời kì mở cửa, hội nhập của nền kinh tế nước nhà. Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của một số ngành kinh tế trong vùng.
• Kĩ năng: Xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên và hoạt động sx của con người.
• Thái độ: Có ý thức trách nhiệm trong việc tuyên truyền khai thác và bảo vệ tài nguyên,
đặc biệt là tài nguyên du lịch.
II/ Chu ẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
- Bản đồ dân cư Việt Nam.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài trước ở nhà. III/ Phương pháp:
Thảo luận, đàm thoại gợi mở, giải thích minh hoạ …
IV/ T ổ chức các hoạt động dạy học :1/ Ổn định: 1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:II/ Phương tiện: II/ Phương tiện:
-Bản đồ tự nhiên, kinh tế vùng Bắc Trung Bộ III/ Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn định:2/ Bài cũ: 2/ Bài cũ:
Câu hỏi : Điều kiện tự nhiên ở BTB có thuận lơi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế- xã
hội của vùng?
Trả lời: -Vị trí địa lí: Thuận lợi cho giao lưu KT –XH với các vùng trong nước, với nước ngoài.
-ĐKTN: Địa hình liên hoàn từ tây sang đông -> phát triển kinh tế vùng đồi núi -> đồng bằng -> kinh tế biển.
Khí hậu: không có mùa đông lạnh thuận lợi phát triển nông- lâm- ngư nghiệp. Tài nguyên phong phú.
Khó khăn: Nhiều thiên tai: Gió lào, bão lũ, cát lấn…
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV & HS Nội dung
* HĐ1: Nhóm nhỏ.
-HS quan sát hình 24.1:
H: Nhận xét về sản lượng lương thực có hạt bình quân theo đầu người của BTB so với cả nước thời kì 1995 -> 2002.
IV/ Tình hình phát triển kinh tế:
1. Nông nghiệp:
H: Hãy nêu một số khó khăn trong sx nông nghiệp của BTB? ( Thiên tai, đất ít và xấu, dân
đông, cơ sở hạ tầng kém phát triển…)
H: Để tăng sản lượng LT, vùng BTB đã có những biện pháp gì?
-HS xác định trên hình 24.3 và bản đồ; các vùng trồng lúa, vùng nông- lâm kết hợp, các vùng trồng cây CN, chăn nuôi của Bắc Trung Bộ.
H: Nêu ý nghĩa của việc trồng rừng ở BTB
H: Để giảm bớt thiên tai, bảo vệ môi trường, vùng BTB đang chú ý đến vấn đề gì?
( Trồng rừng, xây hồ chứa nước.)
-Liên hệ ở địa phương, giáo dục ý thức BVMT
* HĐ2: Nhóm nhỏ
-HS quan sát hình 24.2:
H: Nhận xét sự gia tăng giá trị sx công nghiệp ở Bắc Trung Bộ.
H: Vì sao BTB chưa có điều kiện để phát triển CN tương xứng với tiềm năng?( Hậu quả của
chiến tranh kéo dài, cơ sở hạ tầng còn yếu kém)
H: Những ngành CN nào đang phát triển nhanh và là thế mạnh của vùng BTB? Tại sao?
-HS xác định trên bản đồ các cơ sở khai thác KS: Thiếc, crôm, ti tan, đá vôi.
H: Ngoài 2 ngành CN nói trên, ở BTB đang phát triển những ngành CN nào? ở đâu?
-HS xác định trên bản đồ các trung tâm CN, các ngành CN thuộc mỗi trung tâm.
H: Nhận xét sự phân bố của các trung tâm CN trong vùng.
* HĐ3: Cá nhân.
H: Vị trí của BTB có thuận lợi gì để phát triển kinh tế?
-HS quan sát hình 24.3 và bản đồ:
H: Xác định vị trí các quốc lộ 7, 8, 9 và nêu tầm quan trọng của các tuyến đường này.( Nối với các
cửa khẩu ở biên giới Việt- Lào…)
-HS xác định các địa điểm du lịch nổi tiếng của vùng.
* HĐ4: Cá nhân.
-HS xác định trên bản đồ các trung tâm kinh tế
tăng nhiều nhưng vẫn còn ở mức thấp so với cả nước.
-Đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất lúa ở dải đồng bằng ven biển.
-Tăng cường trồng cây CN, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, trồng rừng, phát triển rộng rãi nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản.
2. Công nghiệp:
-Giá trị CN tăng nhưng chưa tương xứng với tiềm năng tự nhiên và kinh tế của vùng.
-Các ngành CN quan trọng hàng đầu của BTB là: + CN khai khoáng
+ CN sản xuất vật liệu xây dựng -Các ngành CN khác: Chế biến gỗ, cơ khí, dệt kim, may mặc, chế biến LTTP đang phát triển ở các địa phương.
3. Dịch vụ:
-Có vị trí thuận lợi để trung chuyển hàng hoá, hành khách GTVT phát triển.
-Hoạt động du lịch phát triển với nhiều điểm du lịch nổi tiếng.
V/ Các trung tâm kinh tế:
của vùng. Nhận xét đặc điểm của mỗi trung tâm? -TP Vinh -TP Huế
4/ Củng cố:
-Tại sao nghề rừng, chăn nuôi gia súc lớn, khai thác nuôi trồng thuỷ sản là thế mạnh của
vùng Bắc Trung Bộ?
-Tại sao nói du lịch là thế mạnh kinh tế của Bắc Trung Bộ? (Có nhiều điểm du lịch nổi
tiếng:Du lịch lịch sử (Làng Kim Liên, ngã ba Đồng Lộc…), du lịch di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, du lịch sinh thái, nghỉ mát…)