V/ Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung:
Bài 29: VÙNG TÂY NGUYÊ N( Tiếp theo) I/ Mục tiêu:
I/ Mục tiêu:
• Kiến thức: HS hiểu được: Nhờ những thành tựu của công cuộc đổi mới mà Tây Nguyên
phát triển khá toàn diện về kinh tế và xã hội. Nhận biết được vai trò trung tâm kinh tế vùng của một số thành phố Plei Ku, Buôn Mê Thuột, Đà Lạt.
• Kĩ năng: Kết hợp kênh hình và kênh chữ để nhận xét và giải thích một số vấn đề bức xúc
ở Tây Nguyên. Rèn kĩ năng đọc biểu đồ, lược đồ để khai thác thông tin.
• Thái độ: Giáo dục ý thức lao động cần cù, không ngại khó của các dân tộc Tây Nguyên. II/ Chu ẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bản đồ dân cư Việt Nam.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài trước ở nhà. III/ Phương pháp:
Thảo luận, đàm thoại gợi mở, giải thích minh hoạ …
IV/ T ổ chức các hoạt động dạy học :1/ Ổn định: 1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:II/ Phương tiện: II/ Phương tiện:
-Bản đồ vùng Tây Nguyên.
III/ Hoạt động trên lớp:1/ Ổn định: 1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
Câu hỏi: Xác định vị trí vùng Tây Nguyên và nêu ý nghĩa của vị trí đó đối với phát triển KT-
XH của vùng. Nêu các điều kiện tự nhiên và nguồn tài nguyên để phát triển KT của vùng TN.
Trả lời: -Ý nghĩa: Vị trí ngã ba biên giới có điều kiện để mở rộng giao lưu kinh tế -xã hội với các vùng trong nước, với các nước trong tiểu vùng sông Mê Công.Có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, an ninh, quốc phòng.
-Các ĐKTN và tài nguyên thiên nhiên: Địa hình cao nguyên xếp tầng, đất đỏ ba dan màu mỡ, khí hậu mát mẻ, tiềm năng thuỷ điện lớn, diện tích rừng lớn nhất cả nước, nhiều điểm du lịch sinh thái, trữ lượng khoảng sản(bô xít) vào loại lớn Thuận lợi để phát triển nhiều ngành kinh tế.
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV & HS Nội dung
* HĐ1: Nhóm nhỏ
H: Các ĐKTN và tài nguyên của vùng TN tạo thuận lợi cho sx nông nghiệp của vùng phát triển như thế nào? Vai trò của sx nông nghiệp đối với KT của vùng?
-HS quan sát hình 29.1:
H: Qua biểu đồ, hãy nhận xét về diện tích và sản lượng cà phê của Tây Nguyên so với cả nước. Vì sao cây cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng này? -HS xác định trên bản đồ nơi phân bố cây công nghiệp ở Tây Nguyên.
-HS quan sát bảng 29.1:
H: Nhận xét tình hình phát triển nông nghiệp ở Tây Nguyên? Tại sao 2 tỉnh Đắc Lắc và Lâm Đồng dẫn đầu vùng về giá trị sx nông nghiệp? H: Ngoài cây CN phát triển mạnh, trong vùng còn chú trọng phát triển những cây trồng nào? Với những biện pháp gì? Tại sao?
H: Sản xuất lâm nghiệp trong vùng có chuyển biến gì?
-GV liên hệ chính sách giao khoán rừng ở địa phương.
H: Sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên còn có khó khăn gì? Nêu biện pháp khắc phục?
( Thiếu nước trong mùa khô, giá nông sản biến động… -> Cần chủ động về thuỷ lợi, theo dõi biến động của thị trường…)
* HĐ2: Nhóm nhỏ
-HS quan sát bảng 29.2:
H: Tính tốc độ phát triển công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước? Từ đó nhận xét tình hình phát triển CN của Tây Nguyên.
H: Những ngành CN nào phát triển khá mạnh ở Tây Nguyên?
-HS xác định trên bản đồ những nhà máy thuỷ
IV/ Tình hình phát triển kinh tế:
1. Nông nghiệp:
* Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng
hàng đầu ở vùng Tây Nguyên.
-Diện tích và sản lượng cây CN phát triển khá nhanh ( cà phê, cao su, chè, điều…)
-Giá trị sx nông nghiệp tăng nhanh.
-Chú trọng phát triển thuỷ lợi, áp dụng kĩ thuật vào thâm canh lúa, cây lương thực khác và cây CN ngắn ngày.
-Đẩy mạnh chăn nuôi gia súc lớn. -Trồng hoa, rau quả ôn đới.
-Lâm nghiệp: Giao khoán trồng và bảo vệ rừng độ che phủ rừng tăng(54,8% năm 2003), cao hơn mức trung bình của cả nước.
2. Công nghiệp :
-Công nghiệp chiếm tỉ lệ thấp trong cơ cấu GDP nhưng đang có sự chuyển biến tích cực.
điện trong vùng.
-Cho HS quan sát một số hình ảnh về nhà máy thuỷ điện YaLy.
H: Nêu ý nghĩa của việc phát triển thuỷ điện ở Tây Nguyên?
* HĐ3: Cá nhân.
-HS đọc kênh chữ sgk:
H: Những hoạt động dịch vụ nào ở Tây Nguyên phát triển mạnh? Vì sao?
-HS xác định một số địa điểm du lịch trên bản đồ.
* HĐ4: Cả lớp.
-HS xác định trên bản đồ các trung tâm kinh tế của vùng. Xác định các đường QL nối các trung tâm này với TPHCM, với các cảng biển của DHNTB
-Các ngành CN phát triển khá nhanh là: Thuỷ điện, chế biến nông sản, lâm sản.
3. Dịch vụ:
-Xuất khẩu nông sản đứng thứ 2 trong nước (sau ĐBSCL), Cà phê là mặt hàng chủ lực.
-Dịch vụ du lịch phát triển mạnh với nhiều điểm du lịch sinh thái, du lịch nhân văn.
V/ Các trung tâm kinh tế:
-Buôn Mê Thuột -Đà Lạt
-Plei Ku