Bài 20: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Một phần của tài liệu Giao an Địa 9 (Trang 48 - 50)

V/ Các trung tâm kinh tế:

Bài 20: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

I/ Mục tiêu:

Kiến thức: HS biết được các đặc điểm cơ bản về tự nhiên, dân cư xã hội của vùng

ĐBSH. Giải thích đựoc một số đặc điểm của vùng như: Đông dân, nông nghiệp thâm canh, cơ sở hạ tầng, KT-XH phát triển…

Kĩ năng: Đọc lược đồ kết hợp kênh chữ giải thích được một số ưu thế của vùng, một số

nhược điểm của vùng đông dân và một số giải pháp phát triển kinh tế bền vững.

Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ở khu đông dân. II/ Chu ẩn bị:

1. Giáo viên:

- Bản đồ dân cư Việt Nam.

2. Học sinh:

- Chuẩn bị bài trước ở nhà. III/ Phương pháp:

Thảo luận, đàm thoại gợi mở, giải thích minh hoạ …

IV/ T ổ chức các hoạt động dạy học :1/ Ổn định: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ:II/ Phương tiện: II/ Phương tiện:

-Bản đồ vùng ĐBSH.

III/ Hoạt động trên lớp:1/ Ổn định: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ:

Câu hỏi: Xác định vị trí của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ trên bản đồ. Nêu mối quan hệ

giữa tài nguyên khoáng sản với sự phát triển công nghiệp của vùng này.

Trả lời : -HS xác định trên bản đồ.

-Mối quan hệ: Vùng có nhiều tài nguyên KS Công nghiệp khai khoáng phát triển mạnh  Các ngành CN khác phát triển  Kinh tế phát triển  Mức sống của người dân được nâng cao.

3/ Bài mới:

Hoạt động của GV & HS Nội dung

* HĐ1: Cả lớp

-GV treo bản đồ

-HS quan sảt lược đồ, bản đồ, kênh chữ:

H: Xác định vị trí giới hạn của vùng ĐBSH. Đọc tên các tỉnh và nêu diện tích, dân số của vùng.

I/Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:

-Giáp Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc

Trung bộ và vịnh Bắc Bộ. -Diện tích nhỏ (14.806 Km2 ) -Gồm: + ĐB châu thổ Sông Hồng

H: Vị trí của vùng ĐBSH có ý nghĩa như thế nào?

* HĐ2: Nhóm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhóm 1:- Nêu ý nghĩa của sông Hồng đối với sự

phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư?

-Tầm quan trọng của hệ thống đê sông Hồng và hạn chế của nó?

-Đặc điểm địa hình của ĐBSH?

Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm khí hậu và thuỷ văn

của vùng. Điều kiện khí hậu và thuỷ văn như vậy có thuận lợi gì cho phát triển nông nghiệp?

Nhóm 3: Tìm trên hình 20.1 tên các loại đất và

sự phân bố các loại đất ở ĐBSH.

Loại đất nào có tỉ lệ lớn nhất? Ý nghĩa của tài nguyên đất?

Nhóm 4: Nêu các nguồn tài nguyên của vùng. Ý

nghĩa của tài nguyên đối với phát triển kinh tế.

* HĐ3: Nhóm nhỏ

H: Nêu số dân và mật độ DS của vùng ĐBSH? -HS quan sát hình 20.2:

H: Dựa vào biểu đồ và cho biết ĐBSH có mật độ DS cao gấp bao nhiêu lần mức trung bình của cả nước, của các vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên?

-HS quan sát bảng 20.1:

H: Nhận xét về tỉ lệ tăng DS tự nhiên của vùng ĐBSH so với cả nước?

Tại sao tỉ lệ tăng tự nhiên thấp nhưng mật độ DS vẫn cao nhất cả nước?( do DS đông)

H: DS đông, mật độ DS cao có thuận lợi và khó khăn gì?

H: Dựa vào bảng 20.1, hãy nhận xét về dân cư, xã hội của vùng ĐBSH so với cả nước?

-Nhận xét về kết cấu hạ tầng nông thôn ở ĐBSH. Biểu hiện cụ thể như thế nào?

-HS quan sát hình 20.3, kết hợp kênh chữ:

H: ĐBSH có hệ thống đê dài bao nhiêu km? Điều đó thể hiện nét độc đáo gì của vùng?

-GV: Vùng ĐBSH có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế, tuy nhiên đời sống của người dân vẫn còn nhiều khó khăn, Tại sao?

+ Dải đất rìa trung du +Vịnh Bắc Bộ.

=> Có vị trí thuận lợi trong giao lưu kinh tế- xã hội với các vùng trong nước.

II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: thiên nhiên:

-Địa hình đồng bằng thấp với đê điều ô

trũng

-Khí hậu nhiệt đới ẩm với mùa đông lạnh, thuỷ văn thuận lợi cho thâm canh tăng vụ và trồng một số cây ưa lạnh.

-Tài nguyên thiên nhiên: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Đất phù sa chiếm diện tích lớn.

+Khoáng sản: Đá, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên.

+Tài nguyên biển, du lịch phong phú.

III/ Đặc điểm dân cư, xã hội:

-Số dân: 17,5 triệu người (2002) -Mật độ DS: 1179 người /Km2 (2002)

=> Là vùng có mật độ DS cao nhất cả nước.

-Có nguồn lao động dồi dào, mặt bằng dân trí cao.

-Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất cả nước.

-Liên hệ mặt bằng dân trí ở địa phương -> Giáo dục tư tưởng.

4/ Củng cố:

-Điều kiện tự nhiên của ĐBSH có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế- xã hội? -Chọn ý trả lời đúng trong câu sau đây:

Nét độc đáo của nền văn hoá Sông Hồng, văn hoá Việt Nam từ lâu đời là:

a. Hệ thống đê điều ven sông, ven biển. *

b. Cảng Hải Phòng, cửa ngõ quan trọng hướng ra vịnh Bắc Bộ.

c. Kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội) có quá trình đô thị hoá lâu đời. d. Cả 3 đều đúng.

Một phần của tài liệu Giao an Địa 9 (Trang 48 - 50)