III/ Đặc điểm dân cư, xã hội: Số dân: 10,3 triệu người (2002)
Bài 25: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
V/ Rút kinh nghiệm: ………..
……….. ………..
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: Ngày dạy:
Bài 25: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
I/ Mục tiêu:
• Kiến thức: Khắc sâu được ý nghĩa quan trọng của vị trí giới hạn của vùng. Là vùng có
quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của đất nước. Biết được sự đa dạng của tài nguyên thiên nhiên giúp cho vùng phát triển cơ cấu kinh tế đa dạng, đặc biệt là ngành kinh tế biển.
• Kĩ năng: Đọc bản đồ, phân tích bảng số liệu, xác lập mối quan hệ địa lí.
• Thái độ: Giáo dục ý thức khắc phục khó khăn, bảo vệ tài nguyên biển. II/ Chu ẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bản đồ dân cư Việt Nam.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài trước ở nhà. III/ Phương pháp:
Thảo luận, đàm thoại gợi mở, giải thích minh hoạ …
IV/ T ổ chức các hoạt động dạy học :1/ Ổn định: 1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:II/ Phương tiện: II/ Phương tiện:
-Bản đồ tự nhiên vùng duyên hải Nam Trung Bộ. III/ Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn định:2/ Bài cũ: 2/ Bài cũ:
Câu hỏi : Nêu tình hình phát triển nông nghiệp của Bắc Trung Bộ. Vì sao nghề rừng, chăn nuôi
gia súc lớn, khai thác và chế biến lâm sản là thế mạnh của vùng BTB?
Trả lời : -Sản lượng LT bình quân theo đầu người tăng nhiều nhưng vẫn ở mức độ thấp so với cả
Tĩnh. Tăng cường trồng rừng, cây CN, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc lớn, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
Giải thích: -Có vùng núi trung du chiếm trên 50% diện tích của vùng, riêng rừng chiếm 40% diện tích Nghề rừng, chăn nuôi gia súc lớn phát triển.
-Nhiều sông, bờ biển dài, nhiều đầm phá đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản phát triển, đang thực hiện mô hình nuôi tôm trên cát.
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV & HS Nội dung
* HĐ1: Cả lớp.
-HS quan sát hình 25.1 và bản đồ:
+ Xác định vị trí, giới hạn của vùng DHNTB. Xác định các quần đảo Hoàng Sa, trường Sa, đảo Lí Sơn, Phú Quý.
+ Đọc diện tích dân số, các tỉnh, thành phố của vùng.
+ Nhận xét về hình dáng lãnh thổ của vùng.
+ Vị trí của vùng DHNTB có tầm quan trọng như thế nào( Về vị trí: Liên kết BTB, ĐNB, Tây Nguyên
Về quốc phòng: Kết hợp quốc phòng đất liền với 2 quần đảo trên biển
Về Kinh tế: Sự phong phú của các ĐKTN tạo cho vùng tiềm năng phát riển KT đa dạng, đặc biệt là kinh tế biển)
* HĐ2: Nhóm nhỏ
-HS quan sát hình 25.1 và bản đồ:
H: Nhận xét về địa hình của DHNTB? Địa hình của vùng có gì giống và khác với địa hình của Bắc Trung Bộ.
-HS xác định trên bản đồ vị trí của các vịnh: Dung Quất(Q.Ngãi), Vân Phong, Cam Ranh(Khánh Hoà) -Xác định các bãi tắm, các điểm du lịch nổi tiếng trong vùng.
-Các nhóm thảo luận: Đánh giá về tài ngưên và khả năng phát triển kinh tế ở từng miền địa hình của vùng. -HS trình bày, nhận xét bổ sung. -GV chuẩn kiến thức : I/ Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: -Diện tích: 44.254 km2. Gồm 8 tỉnh – thành phố.
-Lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài từ Đà Nẵng Bình Thuận
Là cầu nối giữa BTB với ĐNBộ, là cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên, có tầm quan trọng đặc biệt về an ninh quốc phòng.
II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: thiên nhiên:
-Địa hình từ tây sang đông là: Núi, gò đồi Đồng bằng biển và đảo.
Địa hình Tài nguyên Khả năng phát triển kinh tế
Núi, gò đồi Rừng: Gỗ, đặc sản Chăn nuôi gia súc lớn, khai thác và chế biến lâm sản
Đồng bằng ven biển
Đất nông nghiệp, khoáng sản
Trồng cây lương thực, rau quả, cây CN ngắn ngày, khai thác khoáng sản.
Biển, hải đảo Hải sản, tổ yến, du lịch Khai thác , nuôi trồng thuỷ sản, phát triển du lịch