Bài 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (Tiếp theo) I/ Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giao an Địa 9 (Trang 61 - 63)

III/ Đặc điểm dân cư, xã hội: Số dân: 10,3 triệu người (2002)

Bài 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (Tiếp theo) I/ Mục tiêu:

I/ Mục tiêu:

Kiến thức: HS hiểu và trình bày được tiềm năng KT của vùng. Nhận thức được sự

chuyển biến mạnh mẽ về KT-XH của vùng DHNTB. Biết được vai trò của vùng KT trọng điểm Miền Trung đang tác động mạnh tới sự tăng trưởng và phát triển KT của vùng DHNTB.

Kĩ năng: Đọc, xử lí số liệu và phân tích quan hệ không gian: Đất liền- biển và đảo của

DHNTB.

Thái độ: Có ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng trong việc khai thác tài nguyên, đặc

biệt là tài ngưyên du lịch

II/ Chu ẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Bản đồ dân cư Việt Nam.

- Chuẩn bị bài trước ở nhà. III/ Phương pháp:

Thảo luận, đàm thoại gợi mở, giải thích minh hoạ …

IV/ T ổ chức các hoạt động dạy học :1/ Ổn định: 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ:II/ Phương tiện: II/ Phương tiện:

-Bản đồ tự nhiên, kinh tế vùng DHNTB III/ Hoạt động trên lớp:

1/ Ổn định:2/ Bài cũ: 2/ Bài cũ:

Câu hỏ i : Vùng DHNTB có những thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển KT-XH?

Trả lời: -Thuận lợi về vị trí địa lí: ….., Các nguồn tài nguyên ở vùng đồi núi:……, Tài nguyên

vùng ĐB:….., vùng biển:…

-Khó khăn: Hạn hán, thiên tai bão lũ, hiện tượng sa mạc hoá đang có nguy cơ mở rộng.

3/ Bài mới:

Hoạt động của GV & HS Nội dung

* HĐ1: Nhóm nhỏ.

-HS quan sát bảng 26.1, hình 26.1:

H: Nhận xét về tình hình chăn nuôi bò và đánh bắt thuỷ sản ở DHNTB? (sản lượng lớn, phát triển

nhanh)

H: Vì sao chăn nuôi bò và đánh bắt thuỷ sản là thế mạnh của vùng?

-HS xác định các bãi tôm, bãi cá trên bản đồ. -HS quan sát hình 26.1:

H: Ở vùng biển DHNTB, ngoài nổi tiếng về khai thác nuôi trồng thuỷ sản, còn nổi tiếng về nghề gì? Vì sao?

H: Nêu tình hình sx lương thực của DHNTB? H: Vì sao bình quân LT theo đầu người ở DHNTB còn thấp?

H: Cần có biện pháp gì để hạn chế bớt tác hại của thiên tai?

* HĐ2: Nhóm nhỏ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-HS quan sát bảng 26.2:

-GV hướng dẫn HS tính tốc độ tăng trưởng( = % ) H: Nhận xét sự tăng trưởng giá trị sx CN của DHNTB so vớI cả nước? ( Chiếm tỉ trọng nhỏ so

với cả nước, nhưng tốc độ tăng trưởng khá cao: tăng 2,6 lần, trong khi cả nước chỉ tăng 2,5 lần)

IV/ Tình hình phát triển kinh tế:

1. Nông nghiệp:

-Chăn nuôi bò và khai thác thuỷ sản là

thế mạnh của vùng (27,4% giá trị thuỷ sản của cả nước (2002)

-Là vùng nổi tiếng về nghề làm muối và chế biến thuỷ sản.

-Sản lượng LT bình quân theo đầu người: 281,5 kg -> Thấp hơn mức trung bình của cả nước (463,6 kg)

2. Công nghiệp:

-Chiếm tỉ trọng nhỏ trong giá trị sx CN của cả nước nhưng tốc độ tăng trưởng khá cao.

-HS xác định các trung tâm CN, các ngành CN trên bản đồ.

H: Nhận xét chung về cơ cấu CN của vùng?

-HS trình bày, GV phân tích thêm: Vùng có lực

lượng công nhân cơ khí có tay nghề cao, năng động trong KT thị trường, xây dựng nhiều khu CN trong phạm vi vùng KT trọng điểm Miền Trung.

* HĐ3: Cá nhân.

-HS xác định trên bản đồ các tuyến đường giao thông đi qua vùng và nêu vai trò của các tuyến đường đó.

-HS các định các địa điểm du lịch trong vùng.

* HĐ4: Cá nhân, cặp.

-HS xác định trên bản đồ các trung tâm kinh tế lớn của vùng.

H: Vì sao các thành phố Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang được coi là cửa ngõ của Tây Nguyên?

(Có QL 14, 19, 26 nối Tây Nguyên với các thành phố ra biển.)

-HS tìm hiểu kênh chữ mục V:

H: Vùng KT trọng điểm Miền Trung gồm những tỉnh, thành phố nào? Có diện tích, dân số là bao nhiêu? Có vai trò như thế nào đối với các vùng lân cận?

-Cơ cấu công nghiệp bước đầu được hình thành và khá đa dạng: Gồm các ngành: Cơ khí, chế biến lương thực, sx hàng tiêu dùng, khai thác khoáng sản, lâm sản…

3. Dịch vụ:

-Dịch vụ GTVT phát triển mạnh với các đầu mối giao thông thuỷ- bộ: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.

-Du lịch là thế mạnh kinh tế của vùng.

Một phần của tài liệu Giao an Địa 9 (Trang 61 - 63)