Biện pháp tác động đến nhận thức của hiệu trƣởng làm sáng tỏ lí do của sự cần thiết phải có phong cách quản lý dân chủ trong trƣờng học

Một phần của tài liệu Một số biện pháp xây dựng phong cách quản lý dân chủ cho hiệu trưởng các trường trung học phổ thông thành phố Hải Phòng (Trang 72 - 74)

- Kết quả theo mẫu

3.2.1.Biện pháp tác động đến nhận thức của hiệu trƣởng làm sáng tỏ lí do của sự cần thiết phải có phong cách quản lý dân chủ trong trƣờng học

THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

3.2.1.Biện pháp tác động đến nhận thức của hiệu trƣởng làm sáng tỏ lí do của sự cần thiết phải có phong cách quản lý dân chủ trong trƣờng học

của sự cần thiết phải có phong cách quản lý dân chủ trong trƣờng học

Nội dung của biện pháp này nhằm củng cố nhận thức của hiệu trưởng về chức năng nhiệm vụ của họ để từ đó khẳng định sự cần thiết phải có phong cách quản lý dân chủ. Đồng thời biện pháp này còn nhằm giới thiệu cho các hiệu

trưởng về bản chất và cách thức rèn luyện để có được phong cách quản lý dân chủ.

Các nội dung cần tác động bao gồm:

- Hiệu trưởng là người do cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trường. Hiệu trưởng có trách nhiệm ;

+ Quản lý điều hành mọi hoạt động của nhà trường, chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về toàn bộ hoạt động của nhà trường.

+ Tổ chức thực hiện những quy định về trách nhiệm của nhà trường, nhà, cán bộ, công chức, của người học theo quy định.

+ Thực hiện chế độ hội họp theo đúng định kỳ, như họp giao ban, họp hội đồng tư vấn, hội nghị cán bộ công chức hàng năm.

+ Thực hiện chế độ công khai tài chính theo quy định của nhà nước, công khai các quyền lợi, chế độ chính sách và việc đánh giá định kỳ đối với nhà giáo, cán bộ, công chức, người học.

+ Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý nhà trường. Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức, đoàn thể, các cá nhân trong nhà trường, phát huy dân chủ trong tổ chức hoạt động của nhà trường.

+ Bảo vệ và giữ gìn uy tín của nhà trường Hướng dẫn đôn đốc, kiểm tra hoạt động của cấp dưới trực tiếp trong việc thực hiện dân chủ và giải quyết kịp thời những kiến nghị của cấp dưới theo thẩm quyền được giao.

+ Phối hợp với tổ chức công đoàn trong nhà trường tổ chức hội nghị cán bộ, công chức mỗi năm một lần theo quy định của nhà nước.

- Với các nhiệm vụ nêu trên, có thể nhận thấy công việc quản lý của hiệu trưởng liên quan trực tiếp đến các nhân cách ( giáo viên) có vai trò định hướng,

làm gương cho các nhân cách khác và những nhân cách đang trong quá trình hình thành và phát triển ( Học sịnh ). Lao động của người hiệu trưởng thấm đậm chất nhân văn.

- Cuộc vận động dân chủ hoá nhà trường đã tác động vào mọi sinh hoạt và hoạt động của trường học. Các hành vi, thói quen ứng xử và làm việc của hiệu trưởng và giáo viên, học sinh đã bước đầu được hình thành theo phong cách dân chủ.

Tất cả các lí do trên cho thấy người hiệu trưởng cần thiết phải có phong cách lãnh đạo dân chủ.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp xây dựng phong cách quản lý dân chủ cho hiệu trưởng các trường trung học phổ thông thành phố Hải Phòng (Trang 72 - 74)