CBQL trường Mẫu giỏo Việt-Triều hữu nghị thành phố Hà Nội nhận thức được tầm quan trọng của cụng tỏc này, coi đõy là hoạt động nghiệp vụ mà người quản lý ở bất kỳ cấp nào cũng phải thực hiện để nắm rừ những kế hoạch, mục tiờu đề ra cũng như kết quả đạt được trong thực tế .
Đối với cụng tỏc thanh kiểm tra ở trường Mẫu giỏo Việt-Triều hữu nghị thành phố Hà Nội đó đi vào nền nếp đột xuất cũng như thường xuyờn đều cú phiếu kiểm tra, thanh tra và gúp ý sau khi dự giờ, dự cỏc hoạt động của lớp cũng như cỏc bộ phận khỏc. Đó đổi mới cụng tỏc thanh kiểm tra cú nhiều thành phần tham gia: Giỏo viờn được luõn phiờn, Ban giỏm hiệu, Cụng đoàn, Đoàn thanh niờn, Đại diện tổ nuụi tham gia cụng cỏc thanh kiểm tra: Quy chế chuyờn mụn, giờ giấc làm việc của toàn trường, việc chấp hành nội quy của toàn trường được thưởng phạt nghiờm minh.
Bờn cạnh đú, việc kiểm tra đỏnh giỏ của nhà trường vẫn cú những hạn chế nhất định như:
-Đụi khi trong quỏ trỡnh kiểm tra CBQL nhà trường khụng nhận diện được vấn đề, dẫn đến kỡm hóm sỏng kiến của GV, khụng cú những điều chỉnh hợp lý từ kết quả kiểm tra mang lại.
-Chưa tạo được tinh thần, ý thức tự đỏnh giỏ cho toàn thể CBGVNV nhà trường nhằm xõy dựng tập thể tự giỏc. Chưa nắm bắt và xử lý cú hiệu quả cỏc thụng tin từ việc đỏnh giỏ ngoài
-Chưa xõy dựng được tiờu chớ đỏnh giỏ toàn diện ở cỏc mảng cụng việc. Nếu cú thỡ chung chung, định tớnh, khú phõn loại.
-CBQL nhà trường thường cho rằng chất lượng khụng tốt là do những người trực tiếp thực hiện nhiệm vụ chứ khụng phải do một phần trỏch nhiệm của CBQL. Vỡ vậy, trong xếp loại hàng thỏng, hầu hết cỏc hiệu trưởng, hiệu phú đều xếp loạii tốt. Cỏch đỏnh giỏ như vậy là khụng đỳng, bởi chất lượng GD thấp, chất lượng đội ngũ kộm thỡ CBQL khụng thể đạt loại tốt được. Vấn đề ở đõy là CBQL thường khụng nhận thấy khuyết điểm và những hạn chế trong cụng tỏc chỉ đạo của mỡnh thỡ nhà trường khụng thể tiến bộ được.
2.4.5. Đỏnh giỏ chung
54
Nhỡn chung, CBQL trường Mẫu giỏo Việt-Triều hữu nghị thành phố Hà Nội cú nhiều kinh nghiệm, sỏng tạo, linh hoạt trong việc tổ chức, quản lý, chỉ đạo xõy dựng tập thể CBGVNV thành một khối đoàn kết giỳp nhau cựng tiến bộ, cú tinh thần trỏch nhiệm cao, gương mẫu trong thực hiện nhiệm vụ. Chớnh những CBQL này đó gúp phần phỏt triển chất lượng giỏo dục mầm non của nhà trường, tạo được vị trớ của nhà trường trong khối cỏc trường mầm non trờn địa bàn thành phố và vai trũ của nhà trường đối với xó hội.
2.4.5.2. Mặt yếu-nguyờn nhõn
CBQL nhà trường cũn quản lý nhà trường theo kinh nghiệm, lối mũn, thiếu sự đổi mới.
Sự hiểu biết về cấu trỳc thiết kế, yờu cầu xõy dựng, mua sắm CSVC cho nhà trường cũn nhiều hạn chế dẫn đến cụng tỏc huy động, khả năng tham mưu đầu tư xõy dựng CSVC nhà trường đạt hiệu quả chưa cao.
Nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến cỏc mặt yếu trờn của CBQL là do cơ chế đào tạo bồi dưỡng cỏn bộ quản lý giỏo dục trường mầm non chưa hiệu quả.
55
Kết luận Chƣơng 2
Chất lượng GD mầm non của trường Mẫu giỏo Việt-Triều hữu nghị thành phố Hà Nội cần được nhỡn nhận, đỏnh giỏ trờn nhiều phương diện và chịu sự chi phối, tỏc động của rất nhiều yếu tố, trong đú cú yếu tố quản lý của CBQL của nhà trường.
Chương 2 của luận văn đó trỡnh bày thực trạng chất lượng GD và thực trạng cụng tỏc quản lý của CBQL trường Mẫu giỏo Việt-Triều hữu nghị thành phố Hà Nội và đỏnh giỏ cỏc nguyờn nhõn của thực trạng. Thụng qua những con số và phõn tớch, chỳng ta cú thể nhận thấy rằng, trong những năm gần đõy chất lượng GD mầm non ở trường Mẫu giỏo Việt-Triều hữu nghị thành phố Hà Nội khụng ngừng tăng lờn, tạo được niềm tin đối với cỏc bậc phụ huynh và xó hội. Điều này cú được là do đội ngũ CBGVNV trường Mẫu giỏo Việt-Triều hữu nghị thành phố Hà Nội đó khụng ngừng khắc phục khú khăn, tớch cực đổi mới hỡnh thức tổ chức hoạt động CSGD trẻ; làm tốt cụng tỏc xó hội húa giỏo dục tạo thờm nguồn lực hỗ trợ hoạt động chuyờn mụn.
Tuy nhiờn, trước yờu cầu đặt ra ngày càng cao của cỏc bậc phụ huynh, xó hội về chất lượng CSGD trẻ trong khi điều kiện thực hiện vẫn cũn khú khăn thỡ khẩu hiệu “ đổi mới cụng tỏc quản lý, nõng cao chất lượng giỏo dục” ngày càng cú ý nghĩa.
Cựng với cơ sở lớ luận ở và cơ sở thực tiễn được nờu ra ở Chương 1 và Chương 2 của luận văn này sẽ là căn cứ khoa học để tỏc giả đề xuất cỏc biện phỏp quản lý chất lượng giỏo dục ở Chương 3.
56
CHƢƠNG 3
BIỆN PHÁP QUẢN Lí NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC MẦM NON TẠI TRƢỜNG MẪU GIÁO VIỆT-TRIỀU
HỮU NGHỊ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1. Định hƣớng và nguyờn tắc xõy dựng biện phỏp
3.1.1. Định hướng xõy dựng biện phỏp
Là năm học thứ tư thực hiện mụ hỡnh cụng lập tự chủ tài chớnh, trong điều kiện nhà trường đang củng cố và hoàn thiện cơ sở vật chất và dịch vụ giỏo dục để tiến tới mụ hỡnh giỏo dục chất lượng cao và Chuẩn Quốc gia mức độ 2. Để hoàn thành nhiệm vụ được giao nhà trường đặt ra cỏc mục tiờu chung sau:
- Thực hiện cỏc cuộc vận động lớn thành cỏc hoạt động thường xuyờn “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh” và cỏc phong trào của ngành “ Mỗi thầy giỏo, cụ giỏo là một tấm gương đạo đức tự học và sỏng tạo”, “ Xõy dựng trường học thõn thiện, học sinh tớch cực” chỳ trọng xõy dựng mụi trường sư phạm xanh, sạch, đẹp, an toàn lành mạnh, xõy dựng mối quan hệ ứng xử thõn thiện trong trường Việt - Triều. Nõng cao chất lượng chăm súc giỏo dục trẻ, giữ vững đơn vị tập thể Lao động xuất sắc và Cờ thi đua xuất sắc của UBND TP Hà Nội. Tiếp tục thớ điểm mụ hỡnh Trường mẫu giỏo cụng lập cung ứng dịch vụ giỏo dục chất lượng cao.
- Giữ vững và ổn định số lượng trẻ, từng bước giảm sĩ số trẻ ở cỏc lớp mẫu giỏo lớn.
- Tăng cường bồi dưỡng giỏo viờn về mọi mặt, phấn đấu 70% giỏo viờn đứng lớp đạt loại xuất sắc Chuẩn nghề nghiệp GV. 100% cỏc lớp nõng cao chất lượng giỏo dục thụng qua cỏc hoạt động đổi mới phương phỏp, xõy dựng trường học, lớp học lấy trẻ làm trung tõm. Tăng cường ứng dụng CNTT trong cỏc hoạt động của nhà trường, quan tõm đầu tư điều kiện cơ sở vật chất, chỳ trọng nõng cao chất lượng trẻ 5 tuổi, phấn đấu 100% trẻ đạt Chuẩn PTTE năm tuổi.
- Hoàn thiện cơ sở vật chất cho cỏc lớp và cỏc phũng chức năng theo yờu cầu trường chuẩn Quốc gia giai đoạn II và chất lượng giỏo dục cao .
57
- Tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền kiến thức nuụi dạy trẻ, tớch cực vận động CBGV, Hội CMHS tham gia cỏc hoạt động từ thiện.
- Đảm bảo ổn định đời sống giỏo viờn, nhõn viờn. Từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của anh chị em.
- Nghiờm tỳc triển khai thụng tư số 13/2010/TT- BGDĐT ngày 15/4/2010 về xõy dựng trường học an toàn…
- Triển khai cú hiệu quả thụng tư liờn tịch số 22/2013/ TTL- BGDĐT- BYT ngày
18/6 năm 2013 của Liờn bộ GD&ĐT, Bộ y tế quy định đỏnh giỏ cụng tỏc y tế tại cơ
sở mầm non.
- Nghiờm tỳc thực hiện quy chế chuyờn mụn của cấp học MN Thành phố Hà Nội. - Thực hiện theo Chương trỡnh giỏo dục MN (thụng tư số 17/2009/ TT- BGDĐT ngày 25- 7- 2009 của Bộ trưởng Bộ giỏo dục và đào tạo).
- Xõy dựng mụ hỡnh lớp học Lấy trẻ làm trung tõm trong “ Dự ỏn Tăng cường
khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mõ̀m non (SRPP)”
- Thực hiện cú chọn lọc theo chương trỡnh giỏo dục MN ( Thụng tư số 17/2009/ TT- BGDĐT ngày 25/7/2009 của Bộ trưởng Bộ giỏo dục và Đào tạo)
- Triển khai 3 lớp thớ điểm phương phỏp tiờn tiến của trường UNIS
- Tăng cường tổ chức cỏc hoạt động cho trẻ xõy dựng “Mụi trường thõn thiện, học sinh tớch cực”. Xõy dựng kế hoạch tổ chức cỏc trũ chơi dõn gian, hỏt dõn ca, cỏc điệu nhẩy Dõn vũ tập thể . Xõy dựng mụi trường xanh, sạch, đẹp, sử dụng sản phẩm của trẻ để tạo mụi trường học tập thõn thiện. Tớch cực đổi mới và ỏp dụng phương phỏp dạy học tiờn tiến khuyến khớch trẻ tớch cực hoạt động, trỳ trọng phỏt triển năng lực cỏ nhõn. Trẻ được chăm súc chu đỏo, an toàn khi ở trường, lồng ghộp dạy trẻ cỏc nội dung giỏ trị sống, kỹ năng sống, lũng nhõn ỏi, cỏc thúi quen vệ sinh văn minh thụng qua cỏc hoạt động trong ngày.
3.1.2. Nguyờn tắc xõy dựng biện phỏp
Khi xõy dựng cỏc biện phỏp quản lý chất lượng giỏo dục tại trường Mẫu giỏo Việt-Triều hữu nghị Hà Nội chỳng tụi căn cứ cỏc cơ sở phỏp lý đó được hệ thống ở chương 1 và những kết quả khảo sỏt, đỏnh giỏ thực trạng quản lý CLGD tại trường Mẫu giỏo Việt-Triều hữu nghị Hà Nội được trỡnh bày ở chương 2, và dựa trờn cỏc nguyờn tắc cơ bản như sau:
58
GDMN cú được những thành quả đỏng ghi nhận như hiện nay trong điều kiện khú khăn phải kể đến đúng gúp khụng nhỏ trớ tuệ của cỏc thế hệ CBQL. Họ đó ỏp dụng cỏc biện phỏp trong đú cú nhiều biện phỏp tớch cực phự hợp với điều kiện hoàn cảnh của nhà trường, mang lại hiệu quả, giỏ trị trong việc nõng cao chất lượng giỏo dục mầm non của nhà trường núi riờng và của xó hội núi chung. Vỡ vậy, để tiếp tỳc sứ mệnh quản lý nõng cao chất lượng giỏo dục mầm non của nhà trường, CBQL trường Mẫu giỏo Việt-Triều hữu nghị Hà Nội cần phải tiếp thu, kế thừa cú chọn lọc những biện phỏp đó tiến hành đem lại hiệu quả đồng thời cải tiến cỏc biện phỏp này khi sử dụng cho phự hợp với điều kiện thực tế hiện nay. Túm lại là chỳng ta khụng xúa bỏ hoàn toàn và khụng làm xỏo trộn hoặc thay đổi những gỡ đó làm mà phải điều chỉnh cho phự hợp với đặc điểm của đội ngũ GV nhà trường và trong từng điều kiện giỏo dục cụ thể của từng giai đoạn.
3.1.2.2. Nguyờn tắc đồng bộ
Chất lượng giỏo dục mầm non chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố và được quy định bởi chất lượng của cỏc thành phần khỏc nhau. Do đú, trong quỏ trỡnh quản lý, muốn nõng cao chất lượng giỏo dục của nhà trường CBQL cần phải cú những tỏc động cụ thể vào cỏc yếu tố đú. Muốn vậy, CBQL của nhà trường khụng chỉ ỏp dụng cỏc biện phỏp đơn lẻ mà phải vận động đồng thời nhiều biện phỏp nhằm đạt mục tiờu đề ra. Mọi biện phỏp đều phải xuất phỏt từ mục tiờu nõng cao chất lượng giỏo dục của nhà trường. Cần đảm bảo cỏc biện phỏp khụng mõu thuẫn, trựng lặp mà phải hỗ trợ cho nhau trong mối quan hệ biện chứng chặt chẽ, tạo thành một hệ thống chỉnh thể nhằm tỏc động một cỏch đồng bộ tới tất cả cỏc vấn đề trong quỏ trỡnh quản lý.
3.1.2.3. Nguyờn tắc khả thi
Tất cả cỏc biện phỏp quản lý được đề xuất đều phải xuất phỏt từ cỏc điều kiện, hoàn cảnh, mụi trường khỏch quan và chủ quan của trường Mẫu giỏo Việt-Triều hữu nghị Hà Nội trong hiện tại và những năm tiếp theo, cũng như phải cú khả năng ỏp dụng chỳng trong thực tiễn nhà trường. Thụng qua khảo sỏt ý kiến của CBGV và CBQL biện phỏp nào chưa cú điều kiện thực hiện sẽ xếp thứ hạng thấp hoặc loại bỏ, Tỏc giả chỉ đề xuất cỏc biện phỏp trọng tõm và cấp thiết.
59
Cỏc biện phỏp quản lý được xõy dựng phải phự hợp với chủ chương, chớnh sỏch của đảng về vấn đề GD, tuõn thủ cỏc quy định của Nhà nước, của Ngành, tiếp cõn xu thế đổi mới GD hiện nay, đỏp ứng được nhu cầu nõng cao chất lượng GD của nhà trường.
3.2. Cỏc biện phỏp quản lý nõng cao chất lƣợng giỏo dục của trƣờng Mẫu giỏo Việt-Triều hữu nghị Hà Nội
3.2.1 Biện phỏp xõy dựng phỏt triển đội ngũ CBGVNV
3.2.1.1. Mục tiờu
Đội ngũ CBGVNV trường mầm non chớnh là nhõn tố quyết định tạo nờn chất lượng GD của nhà trường. Quản lý phỏt triển đội ngũ là một trong những chức năng quản lý của người hiệu trưởng nhằm:
-Ổn định cơ cấu tổ chức, tạo sự hiệu quả cụng việc trong đội ngũ CBGVNV. -Phỏt huy hết khả năng, năng lực của mọi thành viờn, mọi bộ phận trong nhà trường.
-Xõy dựng một tập thể cú văn húa, đoàn kết, cú phẩm chất chớnh trị vững vàng. -Tăng cường khả năng học hỏi, tiếp cận những đổi mới về chuyờn mụn, nghiệp vụ nhằm nõng cao chất lượng GD của nhà trường theo yờu cầu của xó hội.
3.2.1.2. Nội dung và tổ chức thực hiện
- Xõy dựng và thực hiện cú hiệu quả cụng tỏc phỏt triển đội ngũ giỏo viờn: Quy hoạch phỏt triển đội ngũ giỏo viờn nhằm đảm bảo cho nhà trường luụn được đỏp ứng đầy đủ về mặt nhõn sự, cả về số lượng và chất lượng. Quy hoạch phỏt triển đội ngũ luụn phải dựa vào chiến lược phỏt triển nhà trường để phự hợp với quy mụ của nhà trường.
Trong xõy dựng và phỏt triển đội ngũ phải thực hiện được cỏc mặt sau:
+ Xỏc định số lượng CBGV, nhõn viờn nhà trường cần cú với yờu cầu về trỡnh độ đào tạo, khả năng và những tiờu chớ phự hợp với nhu cầu.
+ Kiểm kờ đội ngũ cả về số lượng và chất lượng để xỏc định khả năng cụng tỏc của mỗi thành viờn trong nhà trường, phõn loại xếp hạng chất lượng cụng tỏc của họ để trờn cơ sở đú cú những phương phỏp quản lý một cỏch hợp lý.
60
+ Lập kế hoạch bồi dưỡng và phỏt triển cỏn bộ, GV nhằm làm vững mạnh đội ngũ của nhà trường.
+ Hỡnh thành mạng lưới tổ chuyờn mụn của nhà trường theo cỏc cấp độ sau: Giỏo viờn đại trà: cú trỡnh độ chuẩn trung cấp mầm non, cú năng lực chuyờn mụn nghiệp vụ, tổ chức hoạt động chăm súc, nuụi dưỡng, GD đảm bảo yờu cầu của chương trỡnh GDMN mới.
Giỏo viờn cốt cỏn: cú trỡnh độ đạt trờn chuẩn trở lờn, là GV giỏi, cú năng lực và bản lĩnh sư phạm, tham gia vào cỏc hoạt động mũi nhọn trong hệ thống mạng lưới chuyờn mụn, chịu trỏch nhiệm triển khai cỏc chuyờn đề, làm điểm về đổi mới phương phỏp, hỡnh thức tổ chức hoạt động GDMN.
Giỏo viờn chuyờn gia: cú trỡnh độ đại học sư phạm trở lờn, cú trỡnh độ chuyờn mụn chuyờn sõu về GDMN, cú kỹ năng cao về nghiệp vụ, cú khả năng nghiờn cứu khoa học, đảm nhận cụng tỏc bồi dưỡng thường xuyờn cho GV và bồi dưỡng GV giỏi. Ở trường mầm non đối tượng này thường là tổ trưởng chuyờn mụn, hiệu phú chuyờn mụn.
Trờn cơ sở xỏc định mục tiờu xõy dựng mạng lưới chuyờn mụn như trờn, hiệu trưởng cần xỏc định được số lượng GV cú trỡnh độ cần được bổ sung và đào tạo thờm theo giai đoạn và hỡnh thức đào tạo cho mỗi đối tượng cụ thể.
-Tăng cường quản lý cụng tỏc bồi dưỡng chuyờn mụn cho GV
Quản lý cụng tỏc bồi dưỡng nhằm giỳp cho đội ngũ ngày một trưởng thành,