Trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ:

Một phần của tài liệu Quản lý chất lượng giáo dục mầm non tại trường Mẫu giáo Việt - Triều Hữu nghị thành phố Hà Nội (Trang 30 - 104)

► Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị

- Diện tớch phũng học đảm bảo đỳng quy định theo điều lệ trường MN.

- Lớp học đầy đủ đồ dựng thiết bị theo Thụng tư 02/2010/TT-BGD&ĐT về danh mục đồ dựng, đồ chơi và thiết bị tối thiểu cho trẻ MN.

- Trường mầm non đảm bảo cỏc điều kiện mụi trường sõn bói theo Thụng tư 13/2010/TT-BGD&ĐT về trường học an toàn và phũng chống tai nạn thương tớch cho trẻ trong cỏc cơ sở GDMN.

- Điều kiện CSVC, trang thiết bị phục vụ cho cụng tỏc CSGD trẻ. ► Quản lý cụng tỏc phối hợp cỏc lực lượng giỏo dục

- Sự phối kết hợp giữa cỏc ban ngành đoàn thể, trường MN trong việc QL, hỗ trợ cỏc điều kiện để trường phỏt triển đỳng hướng, đảm bảo cỏc điều kiện và chất lượng CSGD trẻ theo khoa học.

- Phối hợp với cỏc trung tõm y tế tổ chức khỏm sức khỏe định kỳ cho trẻ 2 lần/năm.

- Tuyờn truyền phổ biến kiến thức khoa học nuụi dạy trẻ cho cha mẹ và cộng đồng.

► Quản lý việc kiểm tra đỏnh giỏ chất lượng giỏo dục

-Tiến hành kiểm tra cỏc hoạt động giỏo dục, chương trỡnh, cụng tỏc phối hợp, năng lực chuyờn mụn của cỏn bộ, giỏo viờn trong cơ sở giỏo dục theo định kỳ.

-Tổ chức cỏc cuộc thi nhằm đỏnh giỏ chuyờn mụn giỏo viờn.

23

- Thực hiện ký kết hợp đồng lao động với GV và cấp dưỡng.

- Trả lương GV và cấp dưỡng theo đỳng ngạch bậc quy định của nhà nước. Chất lượng giỏo dục của trường mầm non phụ thuộc vào nhiều yếu tố, thiếu một trong những yếu tố là thiếu điều kiện để đảm bảo chất lượng giỏo dục. Do vậy, trong quỏ trỡnh quản lý chất lượng giỏo dục của nhà trường CBQL cần phải bỏm sỏt vào cỏc yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến chất lượng GD, trờn cơ sở đú đề xuất cỏc biện phỏp tỏc động vào những yếu tố này, đảm bảo chỳng được vận hành đồng bộ, phự hợp với điều kiện thực tế và phỏt huy tớnh hiệu quả.

1.4.4. Những đặc thự riờng trong quản lý chất lượng giỏo dục của trường mầm non non

- Đối tượng quản lý ở trường mầm non là trẻ nhỏ từ 3 thỏng tuổi đờn 6 tuổi. Trẻ độ tuổi này, tớnh chủ động thấp, cũn non nớt và hoàn toàn phụ thuộc vào người lớn. GV khụng chỉ đúng vai trũ là nhà giỏo dục, cung cấp cho trẻ những kiến thức sơ đẳng ban đầu mà cũn là nhà tõm lý, là người mẹ thứ 2 của trẻ với nhiệm vụ vun đắp tõm hồn trẻ, nuụi dưỡng chăm súc trẻ thụng qua giao tiếp tỡnh cảm, tổ chức cỏc hoạt động vui chơi và sinh hoạt hàng ngày cho trẻ . Như vậy, cú thể khẳng định mối quan hệ giữa người dạy và người học ở trường mầm non là mối quan hệ vừa là thầy trũ, vừa là bạn bố và là tỡnh cảm mẹ con. CBQL trường mầm non cần hiểu rừ rằng, toàn bộ hoạt động của trường mầm non vận hành xung quanh mối quan hệ hạt nhõn này.

Cụng việc của GV mầm non khỏ vất vả, căng thẳng vỡ họ phải thường xuyờn bao quỏt, chăm súc đến từng cỏ nhõn trẻ, khụng được phộp sơ xuất vỡ luụn cú nguy cơ mất an toàn cho trẻ. Họ phải đến trường trước giờ làm việc để chuẩn bị đủ cỏc điều kiện đún trẻ và thường phải về muộn vỡ nhiều khi phụ huynh đún trẻ muộn giờ. Để vượt lờn những khú khăn, người GV mầm non phải chịu khú, tỉ mỉ, cú đức hy sinh và đặc biệt phải cú lũng yờu thương con trẻ như con của mỡnh thỡ mới hoàn thành được nhiệm vụ. Chớnh vỡ vậy CBQL trường mầm non phải am hiều sõu sắc nghề nghiệp, biết thụng cảm, quan tõm tới đời sống vật chất, động viờn tinh thần và tạo điều kiện nõng cao kiến thức cho độ ngũ giỏo viờn để họ CSGD trẻ được tốt.

- Tập thể CBGV hầu hết là nữ. Cỏc nghiờn cứu về tõm lý xó hội học cho thấy, nếu tập thể làm việc toàn là nam hoặc là nữ thỡ khụng khớ làm việc sẽ căng thẳng hơn. Ngoài cỏc cụng việc bỡnh đẳng như nam giới, phụ nữ cũn thực hiện chức năng người

24

vợ, người mẹ. Do đú, họ là người hết sức bận rộn. Phụ nữ cú những đặc điểm tõm lý khỏc biệt so với nam giới. Họ cú đức tớnh chịu thương, chịu khú, cẩn thận. Bờn cạnh đú nhiều lỳc họ tỏ ra chấp nhặt, nhẹ dạ, dễ xỳc động đến tự ti, tự ỏi, cú khi dễ gõy ra những xớch mớch vụn vặt dẫn đến mất đoàn kết trong tập thể. Vỡ thế, CBQL trường mầm non cần am hiểu sõu sắc hoàn cảnh, đặc điểm tớnh cỏch mỗi người để thụng cảm, yờu thương họ thực sự, đồng thời phải cú trỡnh độ và nghệ thuật sử lý khộo lộo tỡnh huống sư phạm, biết tập hợp, đúng vai trũ trung tõm đoàn kết mọi người. Cú như vậy, CBQL mới xõy dựng được một tập thể cú bầu khụng khớ vui tươi, phấn khởi, động viờn giỳp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ tốt của nhà trường.

- Cỏc nguồn lực hỗ trợ khan hiếm: nhận thức về GDMN chưa thật đỳng đắn và đầy đủ, cơ chế đầu tư cho GDMN cũn nhiều bất hợp lý, chớnh sỏch GV chưa được quan tõm kịp thời và khụng tương xứng với lao động nghề nghiệp nờn khụng tạo được động lực thỳc đẩy GV nõng cao trỡnh độ tay nghề, CSVC trang thiết bị phục vụ hoạt động CSGD trẻ cũn thiếu và yếu. Do nhiều đặc thự khú khăn như vậy, muốn cú đủ nhõn lực, tài lực, vật lực cho mọi hoạt động của nhà trường, CBQL phải nhạy bộn nắm bắt cỏc cơ hội, cú khả năng làm cụng tỏc tham mưu với cỏc cấp chớnh quyền, làm tốt cụng tỏc xó hội húa giỏo dục để huy động mọi nguồn lực mới cú thể thực hiện được cỏc mục tiờu GD của nhà trường một cỏch hiệu quả.

1.4.5. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chất lượng giỏo dục trường mầm non

Chất lượng GD của trường mầm non chịu ảnh hưởng của những yếu tố: -Yếu tố về kinh tế - xó hội:

Trong cụng tỏc quy hoạch và phỏt triển GD – ĐT, yếu tố KT – XH của từng địa phương, từng vựng cú tỏc động rất lớn đến sự phỏt triển của GD – ĐT núi chung và GDMN núi riờng. Thực tế cho thấy, ở địa phương nào, khu vực nào cú nền KT – XH phỏt triển, thu nhập bỡnh quõn đầu người tăng, đời sống xó hội, trỡnh độ dõn trớ được nõng cao thỡ nhận thức về GD – ĐT cũng được nõng cao. Mặt khỏc, lực lượng tham gia lao động cú cụng ăn việc làm cao hơn, nhu cầu gửi con đến cỏc cơ sở GDMN ngày càng cao và việc tham gia cụng tỏc XHHGD thuận lợi hơn.

Như vậy, khi nền KT – XH phỏt triển kộo theo sự phỏt triển của GDMN, khi đú vị thế người GVMN được nõng lờn, được xó hội tụn vinh, đồng thời cỏc chế độ chớnh sỏch đối với đội ngũ GV cũng được hoàn thiện hợp lý. Đú là động lực thỳc đẩy và thu

25

hỳt những người cú năng lực vững vàng tham gia vào ngành, đõy là lực lượng đúng gúp rất lớn trong việc nõng cao chất lượng CSGD trẻ.

-Cỏc quan điểm chỉ đạo xõy dựng và phỏt triển GDMN

Trong khoảng thời gian từ 1987 – 1991, do sự chuyển đổi cơ chế từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường cú định hướng, cỏc cơ sở nhà trẻ, mẫu giỏo ở cỏc hợp tỏc xó nụng nghiệp, khối cơ quan xớ nghiệp bị thu hẹp lại, nhiều nơi tan ró, tỡnh hỡnh cỏc cơ sở GDMN gặp rất nhiều khú khăn: số trẻ ra lớp giảm, CSVC khụng được đầu tư sửa chữa, đội ngũ GV ngoài biờn chế chiếm tỷ lệ cao (70-80%) và khụng cú cơ chế về chế độ chớnh sỏch cho đội ngũ này, đời sống của họ gặp rất nhiều khú khăn, một số nơi GV bỏ nghề hàng loạt. Trước những thỏch thức, khú khăn như vậy, rất nhiều cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, nhà nước liờn quan đến trẻ em và sự phỏt triển GDMN ra đời.

Năm 1990, Chớnh phủ Việt Nam phờ chuẩn cụng ước Liờn hiệp quốc về quyền trẻ em và Bộ GD ban hành Quyết định 55 quy định mục tiờu, kế hoạch đào tạo của nhà trẻ - trường mẫu giỏo. Những năm tiếp theo 1991 – 1992, Quốc hội khúa VIII đề ra Luật bảo vệ và chăm súc trẻ em. Đến năm 1998, Quốc hội khúa X, kỳ họp thứ 4 quyết định ban hành Luật GD. Trong Luật GD đó khẳng định “GD – ĐT là quốc sỏch hàng đầu, là sự nghiệp của cả nước và của toàn dõn” và “GDMN là bậc học đầu tiờn trong hệ thống giỏo dục quốc dõn”. Đõy là cơ sở phỏp lý giỳp cho GDMN ổn định phỏt triển.

Cựng với sự phỏt triển của bậc học, nhận thức của cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền và nhõn dõn cũng ngày càng đầy đủ về vị trớ của bậc học mầm non trong hệ thống giỏo dục quốc dõn, và vai trũ quan trọng trong chiến lược phỏt triển con người. Với quan điểm chỉ đạo xõy dựng và phỏt triển GDMN rừ ràng cụ thể của Đảng và Nhà nước, với việc xỏc định vai trũ trỏch nhiệm một cỏch đỳng đắn của cỏc cấp lónh đạo, cỏc nhà quản lý, cựng với nhận thức của mọi người dõn trong cộng đồng xó hội đó tạo nờn sức mạnh tổng hợp, mở ra những điều kiện thuận lợi cho GDMN phỏt triển.

-Yếu tố về quy mụ trường lớp

Đõy là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng CSGD trẻ, yếu tố này bao gồm: số trẻ huy động, số nhúm lớp, sự phõn bổ sắp xếp mạng lưới trường lớp.

26

Nếu một trường mầm non được xõy dựng theo quy mụ tập trung sẽ cú điều kiện đảm bảo phõn chia trẻ/ lớp theo đỳng độ tuổi, cụng tỏc quản lý được tập trung, việc đầu tư CSVC khụng bị dàn trải, thiếu tớnh trọng điểm, cỏc hoạt động chuyờn mụn được thực hiện cú nền nếp và hiệu quả… Rừ ràng, việc xõy dựng quy mụ trường lớp hợp lý với điều kiện thực tế, đỏp ứng với yờu cầu phỏt triển của xó hội là vấn đề hết sức thiết thực để nõng cao chất lượng CSGD trẻ ở cỏc trường mầm non trong giai đoạn hiện nay.

-Yếu tố vật chất

Việc tổ chức cỏc hoạt động ở trường mầm non diễn ra rất đặc biệt khụng giống như cỏc trường phổ thụng. Trong trường mầm non, hai hoạt động chăm súc nuụi dưỡng và GD trẻ theo chương trỡnh khoa học diễn ra đồng thời và kộo dài suốt cả ngày từ 7h đến 17h. Với đặc thự như vậy, nờn cỏc điều kiện để thực hiện việc CSGD trẻ cần phải được hết sức chỳ trọng, bao gồm: sõn vườn, phũng học (là nơi tổ chức cỏc hoạt động học tập – vui chơi – sinh hoạt của trẻ), phũng hoạt động chức năng, bếp ăn, hệ thống cụng trỡnh vệ sinh, trang thiết bị đồ dựng phục vụ nuụi dưỡng – chăm súc – vệ sinh cho trẻ, đồ dựng học tập – đồ chơi trong lớp và ngoài trời… Như vậy, kinh phớ đầu tư cho một lớp học, một trường mầm non là rất cao so với cỏc cấp học khỏc. Đõy là thỏch thức rất lớn đối với cỏc trường mầm non trong việc tăng cường điều kiện vật chất trang thiết bị đảm bảo nõng cao chất lượng GD.

Quỏ trỡnh GD là một thể thống nhất, toàn vẹn, được liờn kết bằng cỏc nhõn tố: mục tiờu GD, nội dung GD, phương phỏp GD, lực lượng GD (GV), đối tượng GD (học sinh), điều kiện GD. Vỡ vậy, ngoài những yếu tố trờn, yếu tố về mục tiờu, nội dung, phương phỏp tuy là vụ hỡnh nhưng chỳng là nền tảng của quỏ trỡnh GD, GV là yếu tố quyết định trực tiếp đến chất lượng GD. Hội nghị quốc tế tại Giơnevơ đó nhấn mạnh “Muốn cú một nền GD tốt cần phải cú những GV tốt” và “thực tế GD nhiều thập kỷ qua đủ để cho chỳng ta thấy rằng hàng loạt nguyờn nhõn làm cho chất lượng GD xuống cấp chớnh là do đội ngũ GV thiếu về số lượng, yếu về chất lượng và chưa đồng bộ về cơ cấu”. Đõy là một vấn đề đặt ra cho cỏc nhà lónh đạo, cỏc nhà quản lý cỏc cấp, cỏc trường sư phạm cú những giải phỏp thiết thực để sao cho mỗi trường mầm non cú được đội ngũ ổn định, đỏp ứng với yờu cầu chất lượng ngày càng cao.

27

Chất lượng GD của trường mầm non phụ thuộc vào nhiều yếu tố, thiếu một trong những yếu tố đú là thiếu điều kiện để đảm bảo chất lượng GD. Do vậy, thực hiện quản lý trường mầm non cú hiệu quả nhằm nõng cao chất lượng CSGD trẻ là một việc khụng đơn giản. Trong quản lý trường mầm non, để nõng cao chất lượng GD của nhà trường, người hiệu trưởng cần phải bỏm sỏt vào cỏc yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến chất lượng GD, trờn cơ sở đú đề ra biện phỏp tỏc động vào những yếu tố này, đảm bảo chỳng được vận hành đồng bộ, phự hợp với điều kiện thực tế và phỏt huy tớnh hiệu quả.

Kết luận Chƣơng 1

Trong chương 1của luận văn đó đề cập đến vấn đề về lý luận QLCLGD. Đồng thời chỉ rừ chức năng, nhiệm vụ, vai trũ quan trọng của CBQL về QLCLGD tại trường mầm non.

QLCLGD tại trường mầm non là quỏ trỡnh xõy dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đỏnh giỏ thực hiện cỏc quy định về CLGD theo cỏc văn bản hướng dẫn của ngành và trang bị một cỏch cú hệ thống những tri thức, kỹ năng, chuyờn mụn nghiệp vụ cho giỏo viờn trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ CSGD trẻ.

QLCLGD tại trường mầm non thực chất là hiện thực hoỏ được cỏc nội dung và yờu cầu của quy chế đối với mỗi cơ sở GDMN; Nhằm tạo điều kiện về CSVC, chế độ chớnh sỏch, thực hiện chương trỡnh, đội ngũ CB-GV-NV để trường mầm non thực hiện đầy đủ cỏc tiờu chớ theo quy định của Quy chế Tổ chức và hoạt động trường mầm non của của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

Nếu tổ chức thực hiện tốt việc QLCL theo cỏc tiờu chớ quy định, trờn cơ sở phự hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể của ngành, đồng thời cú 1 lộ trỡnh hợp lý thỡ CLGD tại trường mầm non sẽ phỏt triển đồng bộ và toàn diện nhất về cỏc mặt.

Phần cơ sở lý luận nờu trờn sẽ soi sỏng cho việc điều tra, khảo sỏt, phõn tớch thực trạng QLCLGD tại trường Mẫu giỏo Việt-Triều hữu nghị thành phố Hà Nội so với yờu cầu văn bản ngành đề ra. Từ đú, đề xuất cỏc biện phỏp khả thi nhằm quản lý tốt CLGD tại trường Mẫu giỏo Việt-Triều hữu nghị thành phố Hà Nội và cỏc cơ sở giỏo dục mầm non trong giai đoạn hiện nay.

28

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC VÀ QUẢN Lí CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC MẦM NON TẠI TRƢỜNG MẪU GIÁO VIỆT-TRIỀU

HỮU NGHỊ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1. Khỏi quỏt về trƣờng mẫu giỏo Việt-Triều hữu nghị

Trường mẫu giỏo Việt Triều thành lập ngày 8 thỏng 3 năm 1978. Theo quyết định số 987/VX của UBND TPHN là trường thực hành sư phạm của Trường Trung cấp sư phạm NT-MG Hà Nội do Sở giỏo dục và ĐT HN trực tiếp quản lý.

Trường do nước bạn Triều Tiờn giỳp Việt Nam xõy dựng với tổng diện tớch mặt bằng 3970m2. (Trường được xõy dựng vào những năm 70 của thế kỷ trước). Đến nay nhà trường được UBND TPHN và Sở giỏo dục và ĐT Hà nội đầu tư xõy dựng lại toàn bộ trường và đến thỏng 4 năm 2012 trường đó được đưa vào sử dụng.

Trường được giao nhiệm vụ chăm súc, nuụi dưỡng, giỏo dục cỏc chỏu từ 3 đến 6 tuổi.

Từ năm 1980 đến 1990 (10 năm) trường hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thực nghiệm chương trỡnh cải cỏch giỏo dục mẫu giỏo cho toàn quốc.

Từ năm 1997 đến 2003 (6 năm) làm thớ điểm bỏn cụng.

Từ năm 2003 đến 2008 trường chớnh thức cú quyết định chuyển sang trường bỏn

Một phần của tài liệu Quản lý chất lượng giáo dục mầm non tại trường Mẫu giáo Việt - Triều Hữu nghị thành phố Hà Nội (Trang 30 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)