Quan hệ giữa nhà trường với gia đỡnh và xó hội

Một phần của tài liệu Quản lý chất lượng giáo dục mầm non tại trường Mẫu giáo Việt - Triều Hữu nghị thành phố Hà Nội (Trang 53 - 104)

Quỏ trỡnh CSGD trẻ ở lứa tuổi mầm non mang đặc tớnh xó hội húa cao. Do đú, cụng tỏc phối hợp nhà trường, gia đỡnh và xó hội cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với chất lượng GD trong cỏc trường mầm non vỡ nú giỳp thỳc đẩy và tạo điều kiện tối ưu cho việc chăm súc và GD trẻ.

Bảng 2.13: Thực trạng quan hệ nhà trƣờng với gia đỡnh và xó hội

TT Cỏc biểu hiện

Cỏc biểu hiện Điểm trung bỡnh Mạnh Trung

bỡnh yếu

1

Cú ban đại diện cha mẹ học sinh của mỗi lớp, của nhà trường và hoạt động theo quy định của Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh do Bộ GD-ĐT ban hành

35 8 0 2,81

2

Cú cỏc biện phỏp và hỡnh thức phự hợp để tuyờn truyền, hướng dẫn cha mẹ chăm súc, GD trẻ khi ở nhà

29 11 3 2,60

3

Giỏo viờn phụ trỏch nhúm trẻ, lớp mẫu giỏo và gia đỡnh thường xuyờn tra đổi thụng tin về tỡnh hỡnh ăn, ngủ và cỏc hoạt động khỏc của trẻ

31 11 1 2,70

4

Chủ động tham mưu với cấp đảng ủy, chớnh quyền thành phố để cú chớnh sỏch phự hợp nhằm nõng cao chất lượng chăm súc, giỏo dục trẻ

34 7 1 2,72

5

Phối hợp cú hiệu quả với tổ chức, đoàn thể, cỏ nhõn ở địa phương huy động cỏc nguồn lực để xõy dựng CSVC cho nhà trường

28 12 3 2,58

Bảng 2.14: Nguyờn nhõn thực trạng quan hệ của trƣờng với gia đỡnh và xó hội

TT Cỏc nguyờn nhõn Mức độ Điểm TB Quan trọng Ít quan trọng Khụng quan

46

trọng

1 GV khụng cú thời gian 38 5 0 2,88

2 Năng lực tư vấn của CBGV yếu 18 7 18 2

3 Nhận thức và quan tõm của phụ

huynh chưa cao 25 8 10 2,35

4

Chưa cú cỏc biện phỏp phối hợp cú hiệu quả với tổ chức, đoàn thể, cỏ nhõn ở địa phương huy động cỏc nguồn lực để xõy dựng CSVC cho nhà trường

33 8 2 2,72

Qua bỏo cỏo tổng kết cỏc năm học từ 2010 đến 2013, qua kết quả trao đổi, phỏng vấn bẳng bảng hỏi cú thể thấy rằng, hiện nay cụng tỏc phối hợp nhà trường, gia đỡnh, xó hội trong việc nuụi dưỡng, chăm súc, GD trẻ tại trường Mẫu giỏo Việt-Triều hữu nghị đó đạt được kết quả nhất định , phỏt huy được sức mạnh tổng hợp và huy động được cỏc nguồn lực tron xó hội tham gia ngày càng tớch cực vào sự nghiệp GD.

Nhà trường đó tớch cực tham mưu với cỏc cấp uỷ đảng, phối hợp với cha mẹ học sinh, phối hợp với cỏc cơ quan kết nghĩa, phối hợp với cấp uỷ đảng chớnh quyền địa phương nơi trường đúng. Để chăm lo về đời sống của cỏn bộ giỏo viờn, nhõn viờn và cơ sở vật chất cho nhà trường. Như: Trồng thờm cõy búng mỏt, sửa chữa một số đồ dựng đồ chơi, một số mỏy tớnh, mỏy in, điều hoà, bỡnh nước núng … trị giỏ trờn 1 tỷ đồng. Tuyờn truyền kiến thức khoa học về chăm súc giỏo dục trẻ đến cỏc bậc phụ huynh. Với cỏc hỡnh thức, nội dung đa dạng phong phỳ và trao đổi chia sẻ những kiến thức này và cỏc biện phỏp phũng trỏnh tai nạn thương tớch, cỏc bệnh truyền nhiễm…

Nhà trường đó thành lập được cỏc ban đại diện cha mẹ học sinh của mỗi lớp, của nhà trường và hoạt động theo quy định của Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh do Bộ GD-ĐT ban hành.

Nhà trường phấn đấu trở thành một trung tõm văn húa về giỏo dục mầm non của quận. Tại đõy, mỗi CBGV là một tuyờn truyền viờn phổ biến kiến thức CSGD trẻ theo khoa học cho cộng đồng dõn cư. Cỏc bậc phu huynh được trang bị đầy đủ kiến thức là điều kiện cần thiết để họ phối hợp thực hiện cú hiệu quả cụng tỏc chăm súc, nuụi dưỡng, GD trẻ ở gia đỡnh.

47

Những khú khăn của nhà trường trong việc chỉnh trang điều kiện CSVC, nõng cao đời sống cho GV đều nhận được sự giỳp đỡ của cộng đồng, chớnh quyền và cỏc bậc phụ huynh.

Về quan hệ quốc tế:

-Đó kết nghĩa với trường mẫu giỏo Kiờng Sang CHDC ND Triều Tiờn.

-Hợp tỏc với trung tõm giỏo dục APOLO, để cho trẻ làm quen với Tiếng Anh. -Hợp tỏc với dự ỏn tin học của VVOB Vương quốc Bỉ, để đào tạo giỏo viờn về CNTT.

Tuy nhiờn, do nhiều nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan, cụng tỏc phối hợp 3 lực lượng GD này vẫn chưa đi vào nề nếp, chủ yếu triển khai theo sự vụ, cỏc nguyờn nhõn như:

Nhà trường chưa xõy dựng được cơ chế phối hợp cú hiệu quả với gia đỡnh và cỏc lực lượng xó hội.

Thời gian tham gia trao đổi của CBGV nhà tường với phụ huynh, xó hội cũn ớt. Chưa tạo điều kiện cho cỏc bậc phụ huynh và cộng đồng tham gia giỏm sỏt, kiểm tra đỏnh giỏ cụng tỏc CSGD trẻ, tham gia đúng gúp ý kiến với nhà trường về chương trỡnh và phương phỏp CSGD trẻ.

Nhận thức và quan tõm của phụ huynh chưa cao.

Thực hiện cụng khai cỏc hoạt động của nhà trường chưa minh bạch gõy tõm lý hoài nghi đối với phụ huynh và cộng đồng.

Hỡnh thức phối hợp cũn đơn điệu, kỹ năng phối hợp chưa chuyờn nghiệp.

2.3.5. Đỏnh giỏ thực trạng

2.3.5.1. Mặt mạnh-nguyờn nhõn Mặt mạnh:

- Trường Mẫu giỏo Việt-Triều hữu nghị thành phố Hà Nội đó thực hiện tốt việc chuẩn húa trỡnh độ đội ngũ CBGV. Tỷ lệ CBGV cú trỡnh độ trờn chuẩn cao so với mặt bằng chung của bậc học và ngày càng được nõng cao về chất lượng.

- Cụng tỏc xó hội húa giỏo dục được đẩy mạnh cựng với sự quan tõm của Ban

giám đốc và các phòng chuyên môn của Sở GD nh-: Phòng mầm non, phòng kế

hoạch tài chính, phòng tổ chức, Văn phòng Sở, phòng thanh tra... đó thay đổi và phỏt

triển CSVC của nhà trường. CSVC được đầu tư, hoàn thiện đỏp ứng được yờu cầu về cỏc điều kiện vệ sinh-chăm súc-giỏo dục trẻ. Nhà trường được đầu tư cơ sở vật chất

48

theo hướng chuẩn, hiện đại đỏp ứng cỏc yờu cầu của trường chuẩn quốc gia.

- Trường đó tham gia cỏc dự ỏn của Sở, Bộ về giỏo dục mầm non, làm điểm cỏc chuyờn đề và được sự chỉ đạo trực tiếp của Sở và Bộ về đổi mới phương phỏp và nõng cao chất lượng giỏo dục mầm non. Trường được phũng mầm non, Viện chiến lược phỏt triển giỏo dục mầm non, Vụ giỏo dục mầm non chỉ đạo thực nghiệm chương trỡnh chăm súc, giỏo dục mầm non mới ở 3 độ tuổi, Từ năm 2006 - 2011. Trường đó hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thực nghiệm đó được Bộ tặng bằng khen.

- Trong nhiều năm liờn tục trường được cụng nhõn là trường tiờn tiến xuất sắc, Tập thể lao động xuất sắc của TP HN, là đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua của TP HN; Được Chớnh phủ tặng bằng khen, Cờ thi đua, Bộ tặng cờ thi đua, được Nhà nước tặng Huõn chương lao động hạng nhất - hạng nhỡ - hạng ba và được tặng thưởng nhiều cờ, bằng khen, giấy khen của cỏc Cấp cỏc ngành.

- Chất lượng CSGD trẻ toàn diện này càng được nõng cao, tạo được niềm tin đối với cỏc bậc phụ huynh, gúp phần nõng cao vị thế của trường với cỏc cơ sở giỏo dục mầm non khỏc và với xó hội.

Nguyờn nhõn:

- Trường được sự chỉ đạo sỏt sao của Ban GĐ và cỏc phũng chuyờn mụn của Sở GD.

- BGH cú nhiều kinh nghiệm, sỏng tạo, linh hoạt trong việc tổ chức, quản lý, chỉ đạo xõy dựng tập thể CBGVNV thành một khối đoàn kết giỳp nhau cựng tiến bộ, cú tinh thần trỏch nhiệm cao, gương mẫu trong thực hiện nhiệm vụ.

- Đội ngũ giỏo viờn, nhõn viờn trong định biờn và hợp đồng của nhà trường 100% cú trỡnh độ chuẩn và trờn chuẩn. Anh chị em đều yờu nghề yờu trẻ. Nhiều giỏo viờn mới về trường đựơc kốm đào tạo nhanh chúng trưởng thành.

- Nhà trường đó tớch cực đầu tư mụi trường trong ngoài lớp hiện đại, an toàn cho trẻ và đang tiếp tục hoàn thiện cỏc phũng chức năng.

- Trường được sự tớn nhiệm cao của phụ huynh học sinh và trong nhõn dõn, vỡ vậy sự động viờn giỳp đỡ về mọi mặt của cha mẹ cỏc chỏu được thuận lợi hơn.

- Trường đó tham gia cỏc hoạt động nhằm củng cố mối quan hệ đối ngoại, hợp tỏc giao lưu văn húa, giỏo dục với nước bạn CHDCND Triều Tiờn.

49

- Trong những năm học qua, nhà trường giữ vững và phỏt huy tốt truyền thống là đơn vị thi đua xuất sắc cấp TP và cấp Bộ. Tập thể CB,GV,VN của trường đoàn kết, nhất trớ, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ cấp trờn giao cho.

2.3.5.2. Mặt yếu-nguyờn nhõn Mặt yếu:

- Vẫn cũn một bộ phận giỏo viờn khụng yờn tõm với nghề, cũn tỡnh trạng giỏo viờn bỏ nghề. Một số giỏo viờn được đào tạo chắp vỏ, qua nhiều hệ, nhiều loại hỡnh đào tạo nờn năng lực tay nghề GV chưa xứng với trỡnh độ chuyờn mụn.

- Cũn gặp nhiều khú khăn trong việc quản lý tài chớnh và chi tiờu đầu tư cơ sở vật chất phục vụ hoạt động giỏo dục của nhà trường.

- Trong cỏc hoạt động vui chơi, học tập, lao động, chăm súc và lễ hội tại trường, lớp đều cú tổ chức nhưng cũn mang tớnh hỡnh thức, chưa đầu tư, phương phỏp giỏo dục chưa toàn diện nờn hiệu quả chưa cao. Việc tổ chức mụi trường hoạt động cho trẻ như tổ chức cỏc khu vực hoạt động trong và ngoài lớp học, cỏc gúc hoạt động khụng thường xuyờn và khụng đỳng trọng tõm cũn khỏ phổ biến.

- Cỏc yếu tố về CSVC, đội ngũ giỏo viờn, tài liệu học tập... để thực hiện chương trỡnh cũn hạn chế.

- Việc đỏnh giỏ trẻ theo cỏc tiờu chớ và lĩnh vực phỏt triển ở cuối mỗi độ tuổi t thực hiện chưa đỳng, chưa sỏt theo quy định.

Nguyờn nhõn:

- Là trường thực hiện đề ỏn tự đảm bảo một phần tài chớnh nờn hiện nay với mức học phớ 1tr/1thỏng nhà trường cũn gặp rất nhiều khú khăn.

- Về trường mới nhưng khụng được trang bị CSVC tương xứng với diện tớch rộng như hiện nay nờn cỏc trang thiết bị đồng bộ cho cỏc phũng chức năng và nhà bếp cũn thiếu nhiều.

- Cha mẹ cỏc chỏu ngày càng đũi hỏi cao đối với giỏo viờn, nhõn viờn trong cụng tỏc chăm súc giỏo dục trẻ. Hơn nữa hiện tại do nhu cầu của cha mẹ HS nờn số học sinh ở một số lớp học cũn đụng hơn so với chuẩn đề ra.

- Hàng năm đều cú biến động do cỏc giỏo viờn biờn chế cú thõm niờn, cú thành tớch cao chuyển về cỏc quận huyện và cỏc trường bạn trong thành phố làm CBQL; Đội ngũ giỏo viờn trẻ cũn thiếu kinh nghiệm trong thực hiện cụng việc chăm súc giỏo dục trẻ. Hơn nữa, 100% tập thể giỏo viờn là nữ, đa số trong độ tuổi sinh đẻ nờn việc

50

tham gia cỏc hoạt động của nhà trường cũn hạn chế. Một số giỏo viờn cao tuổi tiếp cận việc đổi mới và tin học cũn hạn chế.

- Bất cập về chớnh sỏch:

+ Chớnh sỏch tiền lương chưa tương xứng với tớnh chất lao động đặc thự của GV mầm non ( thời gian và cường độ làm việc cao 10-12h/ngày, vượt so với quy định 2- 4h/ngày; vừa làm nhiệm vụ chăm súc nuụi dưỡng vừa dạy học).

+ Sự chờnh lệch về tiền lương giữa GV trong biờn chế và ngoài biờn chế khỏ lớn. Giaú viờn mầm non ngoài biờn chế khụng được xếp và tớnh lương theo ngạch bậc, khụng được thực hiện chế độ tăng lương hàng năm.

+ Văn bản hướng dẫn thu-chi học phớ cũn bất cập.

+ Chế độ khen thưởng gắn với việc hưởng lương từ ngõn sỏch nờn GVMN ngoài biờn chế khụng được thực hiện chế độ khen thưởng theo quy định, nếu cú thỡ là tựy vào sự vận dụng linh hoạt của cỏn bộ quản lý.

2.4. Thực trạng quản lý trƣờng Mẫu giỏo Việt-Triều hữu nghị thành phố Hà Nội

2.4.1. Cụng tỏc kế hoạch

Kế hoạch húa là một cụng việc rất quan trọng vỡ hiệu quả của toàn bộ hoạt động quản lý nhà trường phụ thuộc trước hết vào chất lượng kế hoạch. Kết quả khảo sỏt thực tế quỏ trỡnh xõy dựng kế hoạch của trường cho thấy rằng, tuy cú lập kế hoạch hàng năm, nhưng CBQL của nhà trường thiếu sự linh hoạt trong quỏ trỡnh thực hiện kế hoạch khi cú điều kiện khỏch quan xảy ra, chỉ dựa vào kế hoạch năm học của sở, phũng, từ đú rập khuụn lờn kế hoạch nhà trường nờn thiếu đi sự linh hoạt, sỏng tạo; nờn khụng phỏt huy được hết thế mạnh của nhà trường. Từ sự rập khuụn chủ quan đú dẫn đến hiệu quả kế hoạch khụng cao. Thụng qua cỏc phiếu điều tra chỳng tụi thấy cú nhiều cỏn bộ giỏo viờn cho rằng , nhiệm vụ lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học là của CBQL của nhà trường. Tổng hợp cỏc phiếu nhận xột về cụng tỏc quản lý nhà trường của CBGV mầm non, chỳng tụi nhận thấy cú 40% kế hoạch được thụng qua tập thể nhà trường trước khi trỡnh duyệt cấp trờn và 60 % khụng được thụng qua. Những kế hoạch của hiệu trưởng được thụng qua trước CBGV thỡ sự gúp ý rất khiờm tốn. Vỡ dự thảo khụng được chuyển đến tay CBGV trước buổi họp, trong buổi họp cú nhiều nội dung và một lỳc khụng đủ thời gian để mọi người kịp suy xột đề nghị ý kiến hoặc họ ngại tham gia vỡ lý do khỏc. Như vậy việc thụng qua dự thảo kế hoạch năm

51

học của nhà trường thường chỉ là hỡnh thức, thiếu dõn chủ dẫn đến khú khăn và vướng mắc trong quỏ trỡnh thực hiện.

Tổng hợp khảo sỏt tỡnh hỡnh xõy dựng kế hoạch ở trường Mẫu giỏo Việt-Triều hữu nghị thành phố Hà Nội chỳng tụi thấy rằng, phần lớn kế hoạch năm học đều cú một số khuyết điểm sau:

-Việc tiến hành xõy dựng kế hoạch cũn chậm. Cú những việc cần thực hiện trước khi khai giảng năm học mới, nhưng kế hoạch nhà trường thỡ sau khai giảng mới trỡnh duyệt.

-Trong phần đỏnh giỏ thực trạng khụng nờu được những khú khăn, bức xỳc cơ bản cần giải quyết trong năm học mà chỉ nờu chung chung như “ cần nõng cao trỡnh độ giỏo viờn”. Cỏc chỉ tiờu phấn đấu thiếu cụ thể, khụng sỏt với khả năng thực thi: “ mua đủ trang thiết bị cho nhà bếp”. Cú những chỉ tiờu đề ra nhưng khụng thực hiện, khụng cú kết quả đỏnh giỏ cuối năm học.

-Phõn cụng nhiệm vụ trựng lặp, trỡnh bày lộn xộn.

2.4.2. Cụng tỏc tổ chức

Nhà trường cú nội quy riờng ( được xõy dựng dựa trờn Điều lệ trường mầm non và cỏc văn bản chỉ đạo khỏc cú liờn quan) để CBGV và cụng nhõn viờn, phụ huynh học sinh thực hiện. Ngoài ra hàng năm đều cú nghị quyết của hội nghị cỏn bộ cụng chức, trong đú thể hiện chỉ tiờu của cả tập thể sư phạm để mọi cỏ nhõn căn cứ vào đú thực thi nhiệm vụ và phấn đấu đạt chỉ tiờu để ra.

Nhà trường luụn thực hiện tốt chủ trương chớnh sỏch của đảng và phỏp luật của nhà nước, thực hiện xuất sắc nhiệm vụ của ngành giao cho. Đồng thời chủ động tham mưu với cỏc cấp uỷ đảng, chớnh quyền, cú kế hoạch và biện phỏp cụ thể để thực hiện mục tiờu, quy chế của giỏo dục mầm non hà nội.

Thực hiện 3 cụng khai và 4 kiểm tra trong nhà trường, thực hiện đầy đủ nghiờm tỳc cỏc quy định của Luật phũng chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm và chống lóng phớ.

Đối với cỏc tổ chức đoàn thể chi bộ nhà trường cú 12 đảng viờn đều được xếp loại từ xuất sắc đến hoàn thành nhiệm vụ. Chi bộ luụn đạt là chi bộ trong sạch và vững mạnh liờn tục trong nhiều năm.

52

Tổ chức cụng đoàn cú 80 cỏn bộ, đoàn viờn cụng đoàn luụn thực hiện đỳng theo quy định của cụng đoàn việt nam, cụng đoàn luụn đạt cụng đoàn cơ sở vững mạnh.

Một phần của tài liệu Quản lý chất lượng giáo dục mầm non tại trường Mẫu giáo Việt - Triều Hữu nghị thành phố Hà Nội (Trang 53 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)