NHẬN XÉT CHUNG VỂ THỰC TRẠNG XHHCTGD VÀ PHÁT TRIỂN GDCĐ TRÊN ĐỊA BÀN NÔNG THÔN TỈNH BẮC GIANG

Một phần của tài liệu Xây dựng trung tâm giáo dục cộng đồng một biện pháp đẩy mạnh xã hội hoá công tác giáo dục và hỗ trợ phát triển giáo dục cộng đồng trên địa bàn nông thôn tỉnh Bắc Giang (Trang 46 - 47)

GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỘNG ĐồNG

2.4. NHẬN XÉT CHUNG VỂ THỰC TRẠNG XHHCTGD VÀ PHÁT TRIỂN GDCĐ TRÊN ĐỊA BÀN NÔNG THÔN TỈNH BẮC GIANG

TRÊN ĐỊA BÀN NÔNG THÔN TỈNH BẮC GIANG

Nhận xét về thực trạng XHHCTGD và phát triển GDCĐ sẽ được tiến hành bằng phân tích SWOT (Strengths, Weekneses, Opportunities, Threats) để thông qua đó có thể phát huy những điểm mạnh, khắc phục yếu kém, nắm bắt những cơ hội và phòng tránh được nguy cơ, đẩy mạnh XHHCTGD và GDCĐ. Phân tích SWOT cũng được sử dụng như một dữ liệu đầu vào để nhận diộn và phân tích vấn đề, tìm ra giải pháp và lập chương trình, kế hoạch hành động.

Do mục đích nghiên cứu của đề tài là phát triển GDCĐ, xây dựng TTGDCĐ trong mối quan hệ hữu cơ với XHHCTGD nên chúng tôi kết hợp cả 6 nội dung về XHHCTGD và phát triển GDCĐ vào trong một bảng SWOT, bởi vì chúng gắn bó với nhau, hỗ trợ và ảnh hưởng lẫn nhau, nội dung này có thể là hệ quả của nội dung kia. Bằng cách đó, có thể nhìn nhận các vấn đề rõ ràng và xác định nguyên nhân, hậu quả dễ dàng và đầy đủ hơn. Từ đó mới có thể tìm ra các giải pháp đúng đắn. (Xin xem bảng SOWT ở trang bên).

*

Tập trung sự chú ý cao hơn vào những điểm yếu qua phân tích SWOT, chúng tôi có một số nhận xét như sau:

* Một là, những điểm yếu ở 5 nội dung XHHCTGD có liên quan với nhau

rất logic. Ví dụ, việc còn 1/3 số xã chưa mở ĐHGDCS lần 3, tức là chưa phát huy tốt vai trò của HĐGDCS, làm cho nhận thức của các LLXH vé phát triển giáo dục không theo kịp sự thay đổi của tình hình KTXH. Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng môi trường giáo dục ở gia đình chưa thực sự có chuyển biến tích cực (cha mẹ ít quan tâm nhắc nhở, kèm cặp con cái khi chúng học ở nhà, điều kiện học tập của trẻ em còn nhiều thiếu thốn). Kèm với nó, sức đóng góp tiền của cho giáo dục bị hạn chế (quỹ khuyến học chủ yếu để chi cho việc khen thưởng, các doanh nghiộp ít đóng góp cho giáo dục), các loại hình trường, lớp cho GDKCQ không phát triển, đối tượng phục vụ của GDTX còn hạn chế. Điéu này cũng dẫn đến tình trạng bậc học mầm non - một bậc học dân lập có tầm quan trọng không kém T ’H và THCS, thậm chí còn quan

PHÂN TÍCH SWOT VỂ THỤC TRẠNG XÃ HỘI HOÁ CÔNG TÁC giáo dục & PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỘNG DÓNG ở NỒNG THÔN BẮC GIANG1) Các L L X H tham gia xây dựng môi trường thuận lợi cho G D Đ T :

Một phần của tài liệu Xây dựng trung tâm giáo dục cộng đồng một biện pháp đẩy mạnh xã hội hoá công tác giáo dục và hỗ trợ phát triển giáo dục cộng đồng trên địa bàn nông thôn tỉnh Bắc Giang (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)