Sự thỏa mãn theo nhóm điều kiện gia đình

Một phần của tài liệu đánh giá sự hài lòng của sinh viên trường đại học nha trang về chất lượng ở nội trú (Trang 75 - 77)

1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG

3.3.3.5.Sự thỏa mãn theo nhóm điều kiện gia đình

- Tiêu chuẩn Levene với thống kê Fisher F bảng 3.26 cho thấy mức ý nghĩa .000 có thể nói phương sai của sự đánh giá tầm quan trọng của yếu tố hài lòng giữa sinh viên là con em nông dân, cán bộ viên chức, kinh doanh thương mại ...là khác nhau một cách có ý nghĩa. Như vậy, phân tích ANOVA có thể sử dụng tốt.

- Kết quả kiểm định ANOVA được trình bày cũng cho thấy giá trị F ứng với mức ý nghĩa .000 cho biết có sự khác biệt về giá trị trung bình của điểm số thỏa mãn giữa các nhóm sinh viên có điều kiện gia đình khác nhauc với độ tin cậy 95%. Cho phép khẳng định có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn giữa sinh viên có điều kiện gia đình đối với chất lượng dịch vụ ký túc xá.

Bảng 3.26: Kết quả phân tích ANOVA so sánh mức độ thỏa mãn theo nghề nghiệp bố mẹ

Nghề nghiệp bố mẹ Mean SD N F Sig. Kết quả

con em nong dan .6670077 .09513273 232 599.719 .000 cong nhan vien chuc -.3185715 .48662009 30

kinh doanh buon ban -1.2229238 .82373654 184 khac

.6437850 .15708198 124

Có sự khác nhau về độ thỏa mãn giữa

nhóm sinh viên với nghề nghiệp bố mẹ

khác nhau

Bảng 3.27: So sánh các trị trung bình của nhóm theo nhóm nghề nghiệp bố mẹ

(I) NNBOME (J) NNBOME

Mean

Difference (I-J) Std. Error Sig. 95% Confidence Interval

Lower Bound

Upper Bound

cong nhan vien chuc con em nong dan -.9855793(*) .09516386 .000 -1.2123256 -.7588329

kinh doanh buon ban con em nong dan -1.8899315(*) .04841944 .000 -2.0053002 -1.7745629

khac con em nong dan -.0232227 .05456274 .960 -.1532290 .1067836

Kết quả kiểm định phương sai cho từng cặp 3 nhóm giữa sinh viên con em nông dân với nhóm sinh viên con em các đối tượng còn lại, cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa giữa sinh viên con em nông dân với nhóm sinh viên con em công nhân viên chức và sinh viên con em hộ kinh doanh buôn bán vì mức ý nghĩa quan sát ở kiểm định chênh lệch trung bình cặp sinh viên con em nông dân với nhóm sinh viên con em công nhân viên chức và sinh viên con em nông dân với nhóm sinh viên con em hộ kinh doanh buôn bán này là < 0.05 hay độ tin cậy là 95%. Điều này cho thấy rằng sinh viên con em nông dân thì sự hài lòng có sự khác biệt hơn sinh viên con em công nhân viên chức và sinh viên con em hộ kinh doanh buôn bán.

CHƯƠNG IV: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ, DỊCH VỤ TRONG

KHU NỘI TRÚ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Nghiên cứu này đứng trên quan điểm tiếp thị, xem việc phục vụ sinh viên đang lưu trú tại ký túc xá Trường Đại học Nha Trang là sự cung ứng dịch vụ, trong đó sinh viên tiếp cận các dịch vụ tại ký túc xá Nhà trường là khách hàng. Việc đo lường chất lượng dịch vụ này thông qua đánh giá của sinh viên là các thông tin hữu ích cho lý thuyết tiếp thị và các định hướng điều hành, quản lý của Trung tâm Phục vụ trường học, Phòng Công tác Sinh viên phục vụ sinh viên nhà trường. Chương IV này là phần cuối của đề tài trình bày hai nội dung:

(1) Các kiến nghị cải thiện chất lượng phục vụ tại ký túc xá Nhà trường

(2) Các giải pháp thực hiện nhằm không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ lưu trú ký túc xá tại nhà trường và hạn chế của nghiên cứu và đề xuất cho các hướng nghiên cứu tiếp theo.

Một phần của tài liệu đánh giá sự hài lòng của sinh viên trường đại học nha trang về chất lượng ở nội trú (Trang 75 - 77)