Về lõm sàng và cận lõm sàng.

Một phần của tài liệu Đối chiếu hình ảnh bất thường trên phim chụp cắt lớp vi tính sọ não với lâm sàng và căn nguyên bệnh viêm màng não mủ ở trẻ em (Trang 77 - 82)

- Lượng protein trung bỡnh trong nhúm cú hỡnh ảnh bất thường cao hơn nhúm cú hỡnh ảnh bỡnh thườ ng trờn phim CCLVTSN Tuy nhiờn khụng cú ý

4.1.2.Về lõm sàng và cận lõm sàng.

Chương 4 BÀN LUẬ N

4.1.2.Về lõm sàng và cận lõm sàng.

VMNM là một bệnh nhiễm trựng cấp tớnh hệ thần kinh Trung ương vỡ vậy sốt luụn luụn là triệu chứng trung thành với bệnh (trừ trẻ sơ sinh và suy giảm miễn dịch). Biểu hiện của sốt cú thể từ nhẹ đến rất cao tuỳ theo phản ứng của từng cơ thể. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, sốt gặp tỷ lệ 100%. Kết quả của chỳng tụi tương tự nghiờn cứu của tỏc giả Kammoun. TH và cộng sự thấy sốt là 96,96% và tỏc giả Somchit kannha Vong khi đỏnh giỏ đặc điểm VMNM do phế cầu cũng gặp 97,2% cỏc trường hợp cú sốt [28], [66]. Dấu

hiệu sốt của chỳng tụi gặp cao hơn cỏc nghiờn cứu khỏc, cú thể do chỳng tụi khụng nghiờn cứu đối tượng trẻ sơ sinh (cú thể hạ thõn nhiệt).

Nghiờn cứu của chỳng tụi cho kết quả về dấu hiệu kớch thớch màng nóo như cổ cứng và kernig tương ứng 82,7% và 53,8%, thấp hơn so với nghiờn cứu của Kammoun. TH và cộng sự là 84,4% và 61,6%. Tuy nhiờn, sự khỏc nhau này khụng cú ý nghĩa thống kờ [66]. Cú thể trong nghiờn cứu của chỳng tụi, bệnh nhõn nhập viện muộn nờn cỏc dấu hiệu khụng cũn điển hỡnh. Co giật cũng là triệu chứng hay gặp trong VMNM, cỏc trường hợp co giật thường xuất hiện trong cỏc ngày đầụ Nếu co giật toàn thõn thỡ tiờn lượng khụng nặng, ngược lại nếu xảy ra chậm sau 4 đến 5 ngày nhập viện hoặc co giật khu trỳ cú thể nghĩ đến biến chứng thần kinh [21]. Co giật cú thể phản ỏnh tỡnh trạng sốt cao, hạ natri mỏu (trong hội chứng SIAD) và đặc biệt biểu hiện của nóo tạm thời hay dai dẳng (phự nóo, tràn dịch nóo, quỏ trỡnh hỡnh thành ổ ỏp xe…). Tỷ lệ bệnh nhõn cú co giật trong nghiờn cứu này tương tự như một số nghiờn cứu khỏc trước đõy [21], [28], [29], [66]. Theo Kammoun. TH và cộng sự tỷ lệ co giật là 9,09% [66]. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, biểu hiện liệt chiếm 9,6% cỏc trường hợp, bao gồm liệt dõy thần kinh sọ và liệt nửa ngườị

Theo cỏc khuyến cỏo cỏc tỏc giả trờn Thế giới, co giật kộo dài và liệt thần kinh khu trỳ là một trong những chỉ định của phương phỏp CCLVT nhằm phỏt hiện sớm cỏc biến chứng cú thể gặp [36], [40], [41].

Về kết quả xột nghiệm CTM và sinh hoỏ mỏu lỳc vào viện: Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, số lượng BC trong mỏu ngoại biờn tăng trờn 10000/mmP

3

P

chiếm 51,9%, tỷ lệ BCĐNTT tăng trờn 65% chiếm 55,7% (trong đú cú 1 trường hợp BC là 36.900/mmP

3

P

). Số liệu của chỳng tụi so với một số tỏc giả khỏc cú thấp hơn: tỏc giả Somchit kannha Vong đưa ra số tương ứng là 73,4% và 85,7%, theo Hứa Thị Lờ thỡ giỏ trị tương ứng đú là 75% và 65,3% [14], [28].

Sự khỏc nhau này cú thể được lý giải do tỏc giả Hứa Thị Lờ nghiờn cứu VMNM do nóo mụ cầu, cũn Somchit kannha Vong lại nghiờn cứu VMNM do phế cầu, trong khi đú chỳng tụi đỏnh giỏ VMNM do cỏc căn nguyờn khỏc nhaụ Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, lượng Hb trong mỏu ngoại biờn biểu hiện một tỡnh trạng thiếu ở mức độ nhẹ và vừa chiếm tỷ lệ 84,6%. So với tỏc giả Somchit kannha Vong và Vũ Thị Việt thỡ kết quả của chỳng tụi là tương đương, nhưng theo đỏnh giỏ của Hứa Thị Lờ thỡ tỷ lệ thiếu mỏu nhẹ và vừa là 46,2%. Theo Phạm Nhật An ở trẻ nhỏ VMNM thường cú thiếu mỏu [2].

Một vấn đề về xột nghiệm sinh hoỏ mỏu trong nghiờn cứu của chỳng tụi là chỉ số đường mỏu tăng trờn 5,5mmol/l chiếm đa số với 77%, ngược lại tỷ lệ đường mỏu giảm dưới 4,2mmol/l chỉ cú 3,8%. Điều này cú thể được lý giải do 52 bệnh nhõn của chỳng tụi chủ yếu được tuyến dưới chuyển lờn, cú thể do đó được truyền dịch tại tuyến trước. Tương tự, natri mỏu lỳc vào viện trong nghiờn cứu của chỳng tụi ở giới hạn bỡnh thường chiếm 48,1% và dưới 135mmol/l là 48,1%. Tuy nhiờn chỳng tụi chỉ gặp 1 trường hợp natri mỏu 123mmol/l. Natri mỏu tăng trờn 145mmol/l cú 3,8% cỏc trường hợp. Kali mỏu trong nghiờn cứu này gặp 76,9% ở giới hạn bỡnh thường (3,5 - 5,5mmol/l), 23,1% dưới mức 3,5mmol/l. Tiếp theo là nồng độ can xi mỏu toàn phần (khụng phải là can xi ion), dưới 2,1mmol/l chiếm 34,6% và ở giới hạn bỡnh thường (2,1 - 2,6mmol/l) là 50%. Một cõu hỏi cần được đặt ra liệu co giật ở những trẻ được nghiờn cứu cú thể cú liờn quan với mức độ thiếu mỏu cũng như rối loạn điện giảỉ. Tuy nhiờn trong nghiờn cứu này, chỳng tụi đó tiến hành hồi sức đầy đủ dựa theo kết quả xột nghiệm, ngay khi bệnh nhõn nhập viện.

Về xột nghiệm DNT lỳc vào viện: Trong nghiờn cứu của chỳng tụi thấy rằng tỷ lệ màu sắc DNT đục chiếm đa số với 92,7%, tỷ lệ này của chỳng tụi tương đương với cỏc tỏc giả Somhit kannha Vong là 94,4% và cú cao hơn so

với tỏc giả Hứa Thị Lờ là 86,5% [14], [28]. Sự chờnh lệch này cú lẽ do vi khuẩn gõy bệnh trong nghiờn cứu của tụi đa dạng hơn của tỏc giả Hưa Thị Lờ (tỏc giả Hứa Thị Lờ nghiờn cứu VMNM do nóo mụ cầu). Màu sắc DNT đục thường là đặc trưng của bệnh VMNM, tớnh chất đục gồm cỏc mức độ: như nước dừa non, đục như nước vo gạo hoặc đục như mủ [2], [21]. DNT đục cú thể liờn quan với sự tăng protein, cú thể đú là sự hiện diện của cỏc BC mà chủ yếu là BCĐNTT đó thoỏi hoỏ mủ, nhưng nhiều khi tớnh chất đục này mang dấu ấn của cỏc vi khuẩn (mà khụng thấy sự tăng đỏng kể BC). Trong trường hợp thứ 3 thỡ là biểu hiện đỏng lo ngại [24]. Tuy nhiờn DNT cũng cú thể trong vỡ bệnh nhõn đến sớm hay đó điều trị bằng khỏng sinh trước đú [2].

Về tế bào DNT, số lượng bạch cầu tăng, đặc biệt BCĐNTT trong DNT là một dấu ấn của viờm vựng dưới màng nhện [24]. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi thỡ tỷ lệ bệnh nhõn cú BC trong DNT trờn 1000/mmP 3 P chiếm tới 63,5% trong đú 19,2% cỏc trường hợp cú BC trờn 5000/mmP 3 P , và cú 6 ca BC trong DNT dưới 100/mmP 3 P (chiếm11,5%). Kết quả BC trong DNT trờn 1000/mmP 3 P

của chỳng tụi cú cao hơn so với nghiờn cứu của tỏc giả Somchit kannha Vong (tỏc giả này cho số liệu 58,3%) và xấp xỉ với kết quả của Hứa Thị Lờ [14], [28]. Theo Bộguẹ P thỡ VMNM do vi khuẩn Hib thường hay gõy tăng tế bào trong DNT [67].

Về sinh hoỏ DNT, protein và đường trong DNT luụn luụn là xột nghiệm chớnh xỏc nhằm đỏnh giỏ tiến triển và hiệu quả của điều trị. Chỉ số đường trong DNT là một tớn hiệu sinh học trung thành của VMNM [67]. Sự tăng cao nồng độ protein trong DNT được giải thớch là do phỏ vỡ hàng rào mỏu nóo, hoặc phỏt sinh protein của BC, hoặc của cỏc vi sinh vật trong vựng dưới màng nhện. Đường trong DNT luụn thấp nhiều khi chỉ cũn vết là do vi khuẩn đó sử dụng đường trong DNT chuyển hoỏ yếm khớ, vỡ vậy nếu làm xột nghiệm lactat trong DNT sẽ thấy tăng [24]. Xột nghiệm protein DNT trong nghiờn cứu của

chỳng tụi đa số tăng trờn giới hạn bỡnh thường chiếm 94,2%, chỉ cú 5,8% ở mức độ bỡnh thường. Trong số cú lượng protein tăng thỡ 78,8% là trờn 1g/l và tỷ lệ trường hợp protein tăng trờn 3g/l chiếm 25%. Trị số tuyệt đối cao nhất của protein là 6,88g/l. So sỏnh chỉ số protein trờn 1g/l với cỏc tỏc giả khỏc, tụi nhận thấy: kết quả của chỳng tụi tương đương với nghiờn cứu của Vũ Thị Việt (74,5%) và Hứa Thị Lờ (77,5%) nhưng thấp hơn so với nghiờn cứu của Somchit kannha Vong (88,9%). Tuy nhiờn khi so sỏnh tỷ lệ protein DNT tăng trờn 3g/l thỡ kết quả của chỳng tụi bằng với kết quả của tỏc giả Somchit kannha Vong là 25% [14], [28], [29]. Về chỉ số đường trong DNT, nghiờn cứu của chỳng tụi cú 80,7% số trường hợp thấp dưới 2,2mmol/l trong đú cú 3 ca (chiếm 5,7%) chỉ cũn vết. Tỡnh trạng giảm nồng độ đường DNT trong VMNM là khỏ phổ biến, và cũng được nhiều tỏc giả nhận xột như Hứa Thị Lờ (81,7%) [14], Vũ Thị Việt (70,1%) và Somchit kannha Vong (91,7%) [28], [29].

Chỉ số về muối trong nghiờn cứu của chỳng tụi cũng như cỏc nghiờn cứu khỏc đều cú sự thống nhất, đú là hõu như khụng cú thay đổi đỏng kể.

Về vi khuẩn gõy bệnh, kết quả nghiờn cứu cho thấy vi khuẩn hay gặp nhất trong VMNM trong nghiờn cứu của chỳng tụi là Hib chiếm 46,2% tiếp đến phế cầu 28,8%, tiếp theo là tụ cầu 7,7%, liờn cầu 7,7% ngoài ra cũn gặp cỏc vi khuẩn khỏc như nóo mụ cầu, Ẹcoli, thương hàn. Như vậy trong nghiờn cứu của chỳng tụi, sự cú mặt của cỏc loại vi khuẩn gõy bệnh là tương đối phong phỳ khi mà cỏc nghiờn cứu trờn thế giới cho rằng cú khoảng 14 loại vi khuẩn thường gõy VMNM [58]. Tuy nhiờn cỏc vi khuẩn hay gặp nhất trong nghiờn cứu này là Hib và phế cầu (xem biểu đồ 3.5). So sỏnh với kết quả nghiờn cứu của Lờ Quốc Thịnh và cộng sự tại Bệnh viện Nhi đồng 1 (Thành phố Hồ Chớ Minh) từ cỏch đõy 10 năm thỡ khụng cú sự khỏc biệt về tỷ lệ bệnh do Hib gõy ra (43%), chỉ cú khỏc nhau đối với phế cầu (43%) [69]. Tỏc giả Vũ Thị Việt nghiờn cứu trong 2 năm 1998 - 1999, tại Viện Nhi Trung ương

cho kết quả về căn nguyờn gõy bệnh là 52,2% đối với Hib và 22,2% đối với phế cầu [29]. Cú thể, căn nguyờn do vi khuẩn Hib giảm đi trờn cựng một địa dư nghiờn cứu vỡ tiờm phũng vỏc xin tiếp hợp Hib đang được ỏp dụng.

Về kết quả khỏng sinh đồ, nghiờn cứu của chỳng tụi đỏnh giỏ kết quả khỏng sinh đồ trong 24 trường hợp VMNM do Hib thấy rằng: Tienam và Ceftiaxon nhạy cảm với Hib ở mức cao nhất là 91,7% và 87,5%.

Một phần của tài liệu Đối chiếu hình ảnh bất thường trên phim chụp cắt lớp vi tính sọ não với lâm sàng và căn nguyên bệnh viêm màng não mủ ở trẻ em (Trang 77 - 82)