Đối với giai đoạn tiến cứ ụ

Một phần của tài liệu Đối chiếu hình ảnh bất thường trên phim chụp cắt lớp vi tính sọ não với lâm sàng và căn nguyên bệnh viêm màng não mủ ở trẻ em (Trang 47 - 50)

- Chẩn đoỏn xỏc định là VMNM bằng sự hiện diện của VK trong DNT CCLVTSN.

2.2.3.2 Đối với giai đoạn tiến cứ ụ

- Khi bệnh nhõn nhập viện sẽ được khỏm và đỏnh giỏ cỏc triệu chứng lõm sàng, khai thỏc bệnh sử và tiền sử bệnh tật.

- Những bệnh nhõn nghi ngờ VMNM như: sốt và cú 1 hay nhiều cỏc biểu hiện của nóo – màng nóo: nụn, đau đầu, co giật, li bỡ hay lơ mơ, cổ cứng,

thúp phồng (đối với trẻ cũn thúp), cú dấu hiệu kernig, vạch màng nóo dương tớnh. Bệnh nhõn sẽđược tiếp tục thực hiện theo cỏc bước sau:

a/ Xột nghiệm:

- Cụng thức mỏu, cấy mỏu, điện giải đồ: lấy mỏu tĩnh mạch và gửi làm xột nghiệm CTM tại khoa Huyết học, làm XN sinh hoỏ tại khoa Sinh hoỏ, cấy mỏu tại khoa Vi sinh.

- Xột nghiệm DNT: xột nghiệm DNT sẽ được thực hiện ngay khi khụng cú chống chỉđịnh (đe doạ tụt kẹt và nhiễm trựng vựng chọc dũ).

* Phương phỏp chọc dũ tuỷ sống: bệnh nhõn được chọc dũ tuỷ sống tại khe liờn đốt sống thắt lưng IV- V trong điều kiện vụ trựng, kim chọc dũ cú thụng nũng với kớch thước thớch hợp ( trẻ dưới 1 tuổi: kim số 4- số 6 ).

* DNT được lấy đủ để gửi làm xột nghiệm: xột nghiệm tế bào(2 ml) tại khoa Huyết học, XN sinh hoỏ (2 ml) tại khoa Sinh hoỏ, XN nhuộm soi tươi, cấy và khỏng sinh đồ (2 ml) tại khoa Vi sinh (týp chưa DNT làm soi tươi và cấy phải đảm bảo tuyệt đối vụ trựng).

* Xột nghiệm DNT sẽ được đỏnh giỏ lại sau khi dựng khỏng sinh trong vũng 48- 72 giờ và khi sắp kết thỳc liệu trỡnh khỏng sinh.

b/ Sau khi được làm cỏc xột nghiệm, bệnh nhõn sẽ được điều trị theo phỏc đồđiều trị VMNM ỏp dụng tại Viện Nhi Trung ương. Cụ thể:

- Khi chưa cú kết quả soi hoặc cấy:

+ khỏng sinh được dựng là Cephalosporin thế hệ III với liều gấp đụi liều điều trị thụng thường, theo đường tĩnh mạch.

- Khi cú kết quả cấy VK và khỏng sinh đồ: đổi khỏng sinh theo khỏng sinh đồ.

- Thời gian điều tri khỏng sinh tuỳ theo VK gõy bệnh (xem phần tổng quan) c/ Bệnh nhõn được CCLVTSN tại cỏc thời điểm:

- Lần 1: khi BN nhập viện.

- Lần 2: sau khi kết thỳc điều trị khỏng sinh.

- Trong trường hợp cần cú can thiệp ngoại khoa thỡ CCLVT lần 3 sẽ được thực hiện tuỳ theo từng can thiệp cụ thể.

Kỹ thuật CCLVT.

- Tất cả bệnh nhõn trong nghiờn cứu cú chỉ đinh CCLVT thỡ được thực hiện tại khoa chẩn đoỏn hỡnh ảnh Bệnh viện Nhi Trung ương.

- Mỏy CCLVT là Hispeed NX/i do hóng General electric sản xuất, độ phõn giải 512 PIX.

- Kỹ thuật chụp:

+ Bệnh nhõn nằm ngửa thoải mỏi trờn bàn mỏy, đầu và thõn được cố định, sọ được đưa vào hệ thống khung chụp. Trong trường hợp trẻ cú kớch thớch sẽ được dựng thuốc an thần tại khoa truyền nhiễm trước khi chuyển đi chụp từ 15- 20 phỳt.

+ Cỏc lớp cắt được tạo song song với đường nối từ Tai- Mắt bệnh nhõn. + Cỏc lớp cắt dày 5 mm cú từ 10- 13 lớp cắt tương đương với 20- 30 ảnh tuỳ theo từng bệnh nhõn.

+ Đối với những bệnh nhõn cú những hỡnh ảnh bất thường khú phỏt hiện bằng CCLVT thụng thường (ổ nhồi mỏu, xuất huyết kốm theo…) thỡ sẽ được chụp cú cản quang nhằm phỏt hiện rừ cỏc hỡnh ảnh đú.

- Kết quả do cỏc Bỏc sĩ chuyờn khoa chẩn đoỏn hỡnh ảnh đọc.

d/ Hội chẩn với Bỏc sỹ ngoại khoa trong cỏc trường hợp trờn phim CCLVTSN cú cỏc hỡnh ảnh bất thường sau:

- Ổ ỏp xe cú đường kớnh > 2 cm. - Tràn dịch DMC dày > 1cm.

- Gión nóo thất với chỉ số HF/ID ≥ 50% (HF: đường kớnh sừng trỏn 2 bờn, ID: đường kớnh bản trong xương sọ. Cỏc chỉ số trờn cựng một lỏt cắt).

- Những trường hợp: ổ ỏp xe ≤2 cm, tràn dịch DMC ≤ 1 cm, gión nóo thất cú chỉ số HF/ID ≤ 50% nhưng triệu chứng lõm sàng nặng.

Một phần của tài liệu Đối chiếu hình ảnh bất thường trên phim chụp cắt lớp vi tính sọ não với lâm sàng và căn nguyên bệnh viêm màng não mủ ở trẻ em (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)