Về kết quả CCLVTSN lần 1 và đối chiếu với LS, CLS, VK.

Một phần của tài liệu Đối chiếu hình ảnh bất thường trên phim chụp cắt lớp vi tính sọ não với lâm sàng và căn nguyên bệnh viêm màng não mủ ở trẻ em (Trang 84 - 87)

- Lượng protein trung bỡnh trong nhúm cú hỡnh ảnh bất thường cao hơn nhúm cú hỡnh ảnh bỡnh thườ ng trờn phim CCLVTSN Tuy nhiờn khụng cú ý

4.2.Về kết quả CCLVTSN lần 1 và đối chiếu với LS, CLS, VK.

Chương 4 BÀN LUẬ N

4.2.Về kết quả CCLVTSN lần 1 và đối chiếu với LS, CLS, VK.

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, CCLVTSN lần 1 chỉ thực hiện được 26 ca thường vỡ bệnh nhõn nhập viện trong tỡnh trạng nặng cần phải tập trung hồi sức nờn cũng cú những hạn chế trong việc chỉ định CCLVT khi mà mội số trường hợp khụng cú chỉ định chụp cấp cứụ Trong 26 trường hợp được CCLVTSN thỡ chỳng tụi thấy cú 15 trường hợp (chiếm 60%) cú hỡnh ảnh bất thường. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy tỷ lệ hỡnh ảnh bất thường cao hơn so với nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc. Theo Daoud. AS và cộng sự khi nghiờn cứu 58 trẻ bị VMNM được CCLVTSN nhận thấy cú 47% trường hợp cú hỡnh ảnh bất thường CCLVTSN chụp lần 1 [36]. Tương tự, Cabral. DA và cộng sự nghiờn cứu dọc 41 trẻ mắc VMNM được CCLVTSN 3 lần (vào việc, xuất viện, sau 6-18 thỏng khi xuất viện) nhận thấy cú 34,2% trẻ cú hỡnh ảnh bất thường trờn phim CCLVTSN lần 1 [32]. Sở dĩ kết quả về hỡnh ảnh bất thường của chỳng tụt cao hơn so với 2 tỏc giả trờn cú lẽ cú liờn quan với thời gian nhập viện. Những trường hợp CCLVTSN của 2 nghiờn cứu trờn được thực hiện trong khoảng 72 giờ sau khi nhập viện, trong nghiờn cứu của chỳng tụi thời điểm chụp lần 1 thường muộn hơn, từ ngày thứ nhất đến ngày thứ 10 của bệnh (xem bảng 3.9), vỡ bệnh nhõn đươc chuyển muộn như đó phần tớch ở phần trờn. Chớnh vỡ lý do đú mà những hỡnh ảnh bất thường CCLVTSN của chỳng tụi cao hơn hẳn so với cỏc nghiờn cứu đú. Hơn nữa, trong kết quả nghiờn cứu của 2 tỏc giả trờn khụng thấy hỡnh ảnh ỏp xe trong lần chụp đầụ Chỳng tụi chụp vào thời điển muộn hơn vỡ vậy cú hỡnh ảnh của ổ ỏp xe đang hỡnh thành. Thụng thường quỏ trỡnh hỡnh thành ổ ỏp xe mất ớt nhất 1 tuần sau khi bệnh khởi phỏt [32], [36].

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, trong tổng số cỏc hỡnh ảnh bất thường CCLVTSN chụp lần đầu cú 9 trường hợp cú hỡnh ảnh tụ dịch DMC (34,6%), 4 trường hợp cú hỡnh ảnh ỏp xột (15,5%), gión nào thất 1 trường hợp và giảm tỷ trọng 1 trường hợp. Kết quả này tương tự với kết quả của Daoud. AS (tu dịch DMC là 32,7%). Tuy nhiờn số 15 trường hợp cú hỡnh ảnh bất thường thỡ 4 trường hợp cú từ 2 hỡnh ảnh bất thường trở lờn. Cỏc biểu hiện bất thường khỏc kốm theo như: phự nào 3 trường hợp (liờn quan với ỏp xe, gión nóo thất, và tu dịch DMC) và 1 trường hợp tụ dịch dưới màng cỳng cú hỡnh ảnh đề ộp nhu mụ nóo (xem bảng 3.6). Tuy nhiờn nhiờn những hỡnh ảnh này chỳng tụi cũng chỉ phỏt hiện được ở những bệnh nhõn được CCLVTSN từ ngày thứ 4 của bệnh trở đi (đú là một ca tụ dịch DMC + phự nóo). Tỏc giả Cabral. Da và cộng sự [32] nghiờn cứu sử dụng CCLVTSN trong VMNM cũng cú nhận xột như chỳng tụi khi cỏc hỡnh ảnh bất thường chỉ cú thể phỏt hiện được từ ngày thứ 4 của bệnh trở đị Hơn thế nữa, những hỡnh ảnh bất thường này cũng chỉ phản ỏnh tổn thương là giai đoạn đầu của cỏc di chứng xuất hiện. Kể cả trường hợp cú hỡnh ảnh giảm tỷ trọng trong lần chụp thứ nhất, kết quả chụp lần 2 cho thấy đó hỡnh thành ổ ỏp xe nóo (xem bảng 3.9).

Vỡ vậy theo ý kiến của chỳng tụi việc CCLVT ở giai đoạn đầu khi bắt đầu điều trị khỏng sinh khụng cú ớch cho chẩn đoỏn và điều trị bệnh.

Khi đối chiếu hỡnh ảnh trờn phim CCLVTSN của 26 bệnh nhõn với vi khuẩn gõy bệnh, chỳng tụi nhận thấy rằng cỏc loại vị khuẩn gõy VMNM đều cú khả năng gõy tổn thương trờn hỡnh ảnh CCLVTSN. Trong đú H.ịb và phế cầu cú tỷ lệ hỡnh ảnh bất thường cao nhất (đều chỉnh 26,6%). Tuy nhiờn, trong số 13 trường hợp căn nguyờn do Hib, chỉ cú 4 trường hợp cú hỡnh ảnh bất thường, ngược lại trong số 6 trường hợp căn nguyờn do phế cầu thỡ 4 trường hợp đó cú những tổ thương trờn hỡnh ảnh CCLVTSN. Tương tự cỏc căn nguyờn khỏc như kiờn cầu, tụ cầu, ecoli đều đó cú những tổn thương được

phỏt hiện trờn hỡnh ảnh CCLVTSN. Điều này cũng phản ỏnh lờn những khú khăn hoặc hạn chế trong việc quyết định điều trị khỏng sinh trong VMNM như đó bàn ởp phần kết quả điều trị, đặc biệt cỏc căn nguyờn gõy bệnh cầu và tụ cầụ Điều đỏng tiếc là chỳng tụi khụng tỡm thấy cỏc tỏc giả khỏc đối chiếu kết quả CCLVT với vi khuẩn gõy bệnh, vỡ vậy chỳn tụi khụng cú điều kiện đối chiếụ

Đỏng chỳ ý, trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 4 trường hợp kết quả CCLVT khi nhập viện đó cú hoặc đang cú sự hỡnh thành ổ ỏp xe nóọ Khi đối chiếu với kết quả số lượng tế bào DNT, chỳng tụi nhận thấy số lượng bạch cầu tăng trờn 5000/mmP 3 P gặp ở 3 trường hợp, một trường hợp cũn lại chỉ cú 1 trường hợp BC là 10/mmP 3 P

. Đối chiếu với căn nguyờn gõy bệnh cho thấy căn nguyờn là liờn cầu và tụ cầụ Chỳng tụi nhận thấy rằng 4 trường hợp này đều từ tuyến dưới chuyển lờn, khi vào điều trị tại khoa truyền nhiễm vào ngày thứ 7 của bệnh, đủ thời gian để hỡnh thành ổ ỏp xẹ Trong 4 trường hợp trờn, ngoài 1 trường hợp cú số lượng BC là 10/mm3 và đó được điều trị khỏng sinh tại tuyến trước, thỡ 3 trường hợp cũn lại chưa được điều trị khỏng sinh theo phỏc đồ VMNM Cả 4 trường hơp này đều cú nồng độ protein trong DNT tăng cao trờn 1,5 g/1. Theo Đụng Thị Hoài Tõm thỡ khi tế bào DNT tăng từ 5000 - 10000/mm3 thường cú liờn quan với vỡổ ỏp xe vào nóo thất [21], ngoài ra sự hiện diện ớt tế bào trong DNT cũng đó được đỏnh giỏ là điều đỏng lo ngại [24]. Mặc dự khi đối chiếu cỏc dấu hiệu lõm sàng và kết quả xột nghiệm phõn tớch DNT (tế bào và nồng độ protein) ở giai đoạn cấp của bệnh, chỳng tụi chỉ thấy biểu hiện co giật là dấu hiệu cú sự khỏc biệt rừ rệt giữa nhúm cú hỡnh ảnh bất thường và khụng cú hỡnh ảnh bất thường (xem bảng 3.10 và bàng 3.11). Vỡ vậy theo ý kiến chỳng tụi, trong trường hợp tế bào trong DNT tăng trờn 5000/mm3, nờn sử dụng hỡnh ảnh CCLVT để phỏt hiện thờm cỏc tổn thương tại nóo, Mặc dự bệnh nhõn vẫn trong giai đoạn cần điều trị bằng khỏng sinh.

Một phần của tài liệu Đối chiếu hình ảnh bất thường trên phim chụp cắt lớp vi tính sọ não với lâm sàng và căn nguyên bệnh viêm màng não mủ ở trẻ em (Trang 84 - 87)