- Kết cấu đề t ài
3.4.6 Thành phần “Q1F: Học phí”
Cronbach’s Alpha của thành phần Học phí là 0.833 (> 0.6). Các hệ số tương
quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này nhỏ nhất là “(Q1F1) Việc xét học phí mỗi học kỳ của sinh viên được tiến hành một cách công khai.” = 0.634 (> 0.3),
đồng thời các hệ số ở cột Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0.833, do đó ta không loại
biến nào trong thành phần. Các biến đo lường thành phần “Học phí” đều được sử dụng
cho phân tích EFA.
Bảng 3.13: Cronbach’s Alpha thang đo “Q1F - Học phí”
Tương quan
biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
(Q1F1) Việc xét học phí mỗi học kỳ của sinh
viên được tiến hành một cách công khai. .634 .803 (Q1F2) Mức học phí của Trường phù hợp với
điều kiện kinh tế của bạn .658 .795
(Q1F3) Mức học phí mà bạn đóng phù hợp với
chất lượng đào tạo mà bạn nhận được .669 .786 (Q1F4) Kết quả điểm rèn luyện của sinh viên
được cộng vào điểm trung bình đối với việc xét học phí cho từng học kỳ là hợp lý
.700 .772
Cronbach’s Alpha = .833 3.4.7 Thang đo “Q1G: sự hài lòng chung”
Bảng 3.14: Cronbach’s Alpha thang đo “Q1G - Sự hài lòng chung”
Tương quan
biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
(Q1G1) Bạn hài lòng về hoạt động giảng dạy
của Nhà trường .613 .769
(Q1G2) Bạn hài lòng về Chương trình đào tạo
Nghề .528 .787
(Q1G3) Bạn hài lòng về Giáo viên, nhân viên
của Trường .599 .772
(Q1G4) Bạn hài lòng về cơ sở vật chất của nhà
Trường .544 .784
(Q1G5) Bạn hài lòng về các dịch vụ cho người
học Nghề tại Trường .657 .758
(Q1G6) Bạn hài lòng về mức học phí chi trả
cho khoá học .467 .800
Cronbach’s Alpha = .809
Cronbach’s Alpha của thành phần Sự hài lòng là 0.809 (> 0.6) . Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này nhỏ nhất là “(Q1G6) Bạn hài lòng về mức học phí chi trả cho khoá học” = 0.467 (> 0.3), đồng thời các hệ số ở
cột Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn 0.809, do đó ta không loại biến nào trong thang
đo. Các biến đo lường sự hài lòng đều được sử dụng cho phân tích EFA.
3.5. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Sau khi loại bỏ biến rác và các thang đo đạt độ tin cậy ta tiến hành phân tích nhân tố. Như đã trình bày trong Chương 3 thì các tiêu chuẩn để lựa chọn là Hệ số tải
nhân tố (factor loading) >= 0,4; Thang đo đạt yêu cầu khi tổng phương sai trích
(Cumulative %) >= 50%; Để thực hiện EFA cần kiểm tra hệ số KMO >= 0,5 và
Eigenvalue >= 1, đồng thời thức hiện phép xoay bằng phương pháp trích Principal
component, phép quay Varimax với những trường hợp cần xoay (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).
Phương pháp trích yếu tố Principal Component Analysis với phép xoay
Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue >=1 được sử dụng cho phân tích nhân tố đối với 35 biến quan sát.
Kết quả kiểm định Barlett’s test cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối
tương quan với nhau (sigma = 0.000), đồng thời hệ số KMO=0.902 chứng tỏ giả
thuyết về ma trận tương quan tổng thể là ma trận đồng nhất bị bác bỏ, tức là các biến có tương quan với nhau và thỏa điều kiện trong phân tích nhân tố.
Bảng 3.15: KMO của 35 biến quan sát
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .902
Approx. Chi-Square 5660.861
Df 595
Bartlett's Test of Sphericity
Sig. .000
Tổng phương sai trích (phần trăm biến thiên được giải thích bởi các nhân tố)
của 6 thành phần là 61.98 % (Phụ lục 5), tức 6 nhân tố này giải thích được 61.98%
biến thiên của quan sát. Theo Hair & ctg (1998), tiêu chuẩn của phương sai trích, yêu
cầu phương sai trích phải đạt từ 50% trở lên. Các thang đo được chấp nhận vì tổng phương sai trích được 61.98% > 50%.
Bảng 3.16: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA Thành phần 1 2 3 4 5 6 Q1C4 .730 Q1C5 .724 Q1C7 .722 Q1B6 .675 Q1C6 .647 Q1C2 .630 Q1C3 .579 Q1C1 .568 Q1B7 Q1D8 Q1B1 .745 Q1B3 .656 Q1B5 .647 Q1B2 .634 Q1B4 .621 Q1F4 .734 Q1F3 .698 Q1F1 .696 Q1F2 .694 Q1A6 .715 Q1A2 .646 Q1A4 .625 Q1A3 .613 Q1A5 .560 Q1A1 .551 Q1D5 .706 Q1D2 .668 Q1D4 .635 Q1D3 .615 Q1D1 .552 Q1D6 .511 Q1E1 .669 Q1E2 .566 Q1E3 .526 Q1D7 Cronbach’s Alpha .895 .807 .833 .797 .864 .718
Kết quả phân tích nhân tố cho thấy:
Thành phần thứ nhất gồm 8 biến quan sát, ký hiệu F1- Thành phần Giáo viên gồm các quan sát: Q1C1, Q1C2, Q1C3, Q1C4, Q1C5, Q1C6, Q1C7, Q1B6.
Bảng 3.17: Thành phần “Giáo viên” sau khi phân tích EFA
Biến quan sát
Hệ số tải
nhân tố
(Q1C1) Các giáo viên có vận dụng kiến thức thực tiễn vào các bài giảng .703
(Q1C2) Các giáo viên có phương pháp truyền đạt tốt, dễ hiểu .747 (Q1C3) Hầu hết các giáo viên đều sẳn sàng tư vấn cho sinh viên .783 (Q1C4) Giáo viên bộ môn luôn tận tình giải đáp các thắc mắc của sinh
viên .804
(Q1C5) Giáo viên có kiến thức chuyên môn vững chắc .833 (Q1C6) Giáo viên bộ môn luôn hướng dẫn sinh viên tìm kiếm tài liệu học
tập đầy đủ .734
(Q1C7) Giáo viên hướng dẫn sinh viên thực hành nghề một cách thường
xuyên thông qua mỗi môn học tích hợp .720
(Q1B6) Hầu hết các giáo viên dạy thực hành mà bạn học có khả năng
thực hiện thao tác mẫu chuẩn xác .761
Cronbach’s Alpha .895
KMO .910
Tổng phương sai trích (%) 58.033
Thành phần thứ hai gồm 5 biến quan sát, ký hiệu F2 – Thành phần Chương
trình đào tạo gồm: Q1B1, Q1B2, Q1B3, Q1B4, Q1B5.
Bảng 3.18: Thành phần “Chương trình đào tạo” sau khi phân tích EFA
Biến quan sát
Hệ số tải
nhân tố
(Q1B1) Nội dung chương trình dạy nghề phù hợp với yêu cầu nghề
nghiệp thực tiễn tại các doanh nghiệp .604 (Q1B2) Bạn dễ dàng tìm được việc làm với ngành nghề được đào tạo .831 (Q1B3) Các môn học chuyên ngành liên quan đến nghề nghiệp đều có
giáo trình do trường biên soạn .778
(Q1B4) Sinh viên được thực hành nghề nghiệp trong các modun tích hợp .778
(Q1B5) Sinh viên được giới thiệu thực hành nghề nghiệp theo chương
trình đào tạo tại các doanh nghiệp .781
Cronbach’s Alpha .807
KMO .815
Tổng phương sai trích (%) 57.554
Thành phần thứ ba gồm 4 biến quan sát, ký hiệu F3 – Thành phần học phí gồm:
Bảng 3.19: Thành phần “Học phí” sau khi phân tích EFA
Biến quan sát
Hệ số tải
nhân tố
(Q1F1) Việc xét học phí mỗi học kỳ của sinh viên được tiến hành một
cách công khai. .796
(Q1F2) Mức học phí của Trường phù hợp với điều kiện kinh tế của bạn .812 (Q1F3) Mức học phí mà bạn đóng phù hợp với chất lượng đào tạo mà bạn
nhận được .821
(Q1F4) Kết quả điểm rèn luyện của sinh viên được cộng vào điểm trung
bình đối với việc xét học phí cho từng học kỳ là hợp lý .843
Cronbach’s Alpha .833
KMO .812
Tổng phương sai trích (%) 66.925
Thành phần thứ tư gồm 6 biến quan sát, ký hiệu F4 – Thành phần Hoạt động
dạy học gồm: Q1A1, Q1A2, Q1A3, Q1A4, Q1A5, Q1A6
Bảng 3.20: Thành phần “Hoạt động dạy – học” sau khi phân tích EFA
Biến quan sát
Hệ số tải
nhân tố
(Q1A1) Nhà trường luôn lồng ghép việc giáo dục kiến thức với kỹ năng
và thái độ nghề nghiệp cho sinh viên .627
(Q1A2) Nhà trường triển khai kế hoạch giảng dạy đúng như thông báo
ban đầu .718
(Q1A3) Nhà Trường cung cấp thông tin đầy đủ về các yêu cầu chuyên
môn cần đạt được của khóa học ngay từ khi nhập học .720
(Q1A4) Nhà trường sắp xếp môn học cho từng học kỳ hợp lý, khoa học .762
(Q1A5) Đề thi đối với mỗi môn học sát với chương trình học .654 (Q1A6) Hầu hết các giáo viên bộ môn đều thông báo kết quả học tập môn
học đến sinh viên một cách nhanh chóng, kịp thời .741
Cronbach’s Alpha .797
KMO .799
Tổng phương sai trích (%) 49.757
Thành phần thứ 5 gồm 6 biến quan sát, ký hiệu F5 – Thành phần cơ sở vật chất
Bảng 3.21: Thành phần “Cơ sở vật chất” sau khi phân tích EFA
Biến quan sát
Hệ số tải
nhân tố
(Q1D1) Có đủ số phòng học đảm bảo nhu cầu học tập .771 (Q1D2) Phòng học thực hành máy tính được trang bị máy tính đầy đủ cho
sinh viên học tập .784
(Q1D3) Phòng học lý thuyết đảm bảo bảo yêu cầu học tập về chỗ ngồi,
ánh sáng .740
(Q1D4) Xưởng thực hành được trang bị đầy đủ thiết bị thực hành nghề
nghiệp .849
(Q1D5) Nhà trường có trang bị thiết bị hỗ trợ cho sinh viên thực tập ngoài
trường .706
(Q1D6) Các máy móc, trang thiết bị phục vụ học tập hiện đại .792
Cronbach’s Alpha .864
KMO .864
Tổng phương sai trích (%) 60.092
Thành phần thứ 6 gồm 3 biến quan sát, ký hiệu F6 – Thành phần Các dịch vụ cho người học Nghề gồm: Q1E1, Q1E2, Q1E3.
Bảng 3.22: Thành phần “Các dịch vụ cho người học Nghề” sau khi phân tích EFA
Biến quan sát
Hệ số tải
nhân tố
(Q1E1) Các dịch vụ của ký túc xá đảm bảo điều kiện sinh hoạt của sinh
viên .776
(Q1E2) Trung tâm dịch vụ đời sống đáp ứng nhu cầu hỗ trợ tìm việc làm
cho sinh viên sau khi ra trường .793
(Q1E3) Các dịch vụ hỗ trợ học tập cho sinh viên được đáp ứng đầy đủ .836
Cronbach’s Alpha .817
KMO .670
Tổng phương sai trích (%) 64.385
Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho thấy:
Các biến trong các khái niệm “Hoạt động dạy – học – Q1A”, “Giáo viên – Q1C”, “Các dịch vụ cho người học Nghề - Q1E”, “Học phí – Q1F” được giữ nguyên.
Đối với khái niệm “Chương trình đào tạo – Q1B” được tách làm 02 phần gồm “Giáo viên” và “ Chương trình đào tạo” trong đó quan sát Q1B6 (Hầu hết các giáo
viên dạy thực hành mà bạn học có khả năng thực hiện thao tác mẫu chuẩn xác) chuyển sang khái niệm “Giáo viên” (Q1C) gộp thành “Giáo viên”, điều này cho thấy sinh viên hiểu biến này được đánh giá theo thành phần “Giáo viên” chứ không phải đánh giá theo “Chương trình đào tạo”, quan sát Q1B7 (Hầu hết giáo viên mà bạn học đảm bảo giờ lên lớp và kế hoạch giảng dạy) bị loại do có giá trị nhỏ hơn 0.4 (Trọng và Ngọc, 2005)
Khái niệm “Cơ sở vật chất – Q1D” còn lại 06 quan sát, trong đó quan sát Q1D7 (Máy móc, trang thiết bị trong xưởng thực hành được bố trí an toàn, hợp lý) và quan sát Q1D8 (Hầu hết các giáo viên dạy bạn đều sử dụng tốt các thiết bị hỗ trợ cho giảng dạy) bị loại khỏi mô hình, các quan sát bị loại khỏi mô hình do có giá trị nhỏ hơn 0.4.
- Thang đo sự hài lòng chung của sinh viên:
Thang đo sự hài lòng chung của sinh viên gồm 06 quan sát là một khái niệm đơn hướng (khi EFA các quan sát rút thành 01 nhân tố), nên sử dụng phương pháp
trích Principal components Analysis vì phương pháp trích này sẽ làm cho tổng phương
sai trích tốt hơn.
Kiểm định hệ số KMO = 0.838, sig = 0.000, tổng phương sai trích được là 51.276% cho biết 06 nhân tố này giải thích 51.276% (> 50%) sự biến thiên của dữ
liệu, đạt chuẩn. Bảng kết quả phân tích EFA thang đo sự hài lòng chung của sinh viên.
Bảng 3.23: Thang đo “Sự hài lòng chung” sau khi phân tích EFA
Nhân tố
Biến quan sát
1
(Q1G1) Bạn hài lòng về hoạt động giảng dạy của Nhà trường .755 (Q1G2) Bạn hài lòng về Chương trình đào tạo Nghề .684 (Q1G3) Bạn hài lòng về Giáo viên, nhân viên của Trường .743 (Q1G4) Bạn hài lòng về cơ sở vật chất của nhà Trường .696 (Q1G5) Bạn hài lòng về các dịch vụ cho người học Nghề tại Trường .789 (Q1G6) Bạn hài lòng về mức học phí chi trả cho khoá học .617 Sự hài lòng ký hiệu gồm 6 biến quan sát, ký hiệu SA.
Tóm lại, sáu thang đo ban đầu với 35 mục hỏi, sau bước đánh giá độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s alpha và đánh giá độ giá trị bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA có 32 mục hỏi trong sáu yếu tố đảm bảo độ tin cậy theo mô hình nghiên cứu đề nghị.
3.6 Phân tích hồi qui
Tiến hành phân tích hồi qui để xác định cụ thể trọng số của từng yếu tố tác động đến sự thỏa mãn của sinh viên. Giá trị của các yếu tố được dùng để chạy hồi qui
là trọng số của các biến quan sát được tính toán trong phân tích nhân tố EFA. Phân
tích hồi qui được thực hiện bằng phương pháp hồi qui tổng thể các biến (phương pháp
enter) với phần mềm SPSS 16.0.
3.6.1. Đánh giá độ phù hợp của mô hình
Bảng 3.24: Phân tích hồi qui tuyến tính bộ
Model Summaryb
Thống kê thay đổi
Mô hình R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng R2 biến đổi F biến đổi df1 df2 Sig. F biến đổi Durbin- Watson 1 .818a .668 .661 .58241267 .668 88.663 6 264 .000 1.894 a. biến phụ thuộc, F6, F4, F2, F3, F5, F1 b. biến độc lập: SA
Kết quả phân tích hồi qui tuyến tính bội cho thấy mô hình có R2 = 0.668 và R2
được điều chỉnh = 0.661. Ta nhận thấy R2 điều chỉnh nhỏ hơn R2 nên ta dùng nó để đánh giá độ phù hợp của mô hình sẽ an toàn hơn vì nó không thổi phồng mức độ phù hợp của mô hình (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). R2 được điều
chỉnh = 0.661 nói lên độ thích hợp của mô hình là 66.1% hay nói cách khác 66.1% sự
biến thiên của biến “thỏa mãn” được giải thích bởi 6 nhân tố: Hoạt động dạy – học, Chương trình đào tạo, Giáo viên, Cơ sở vật chất, Các dịch vụ cho người học Nghề và Học phí.
3.6.2. Phân tích phương sai
Phân tích ANOVA cho thấy thông số F có sig.=.000, điều này chứng tỏ rằng
mô hình hồi qui xây dựng là phù hợp với bộ dữ liệu thu thập được, và các biến đưa vào đều có ý nghĩa về mặt thống kê với mức ý nghĩa 5%. Như vậy các biến độc lập trong
Bảng 3.25 : Phân tích phương sai ANOVA ANOVAb Mô hình Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig. Hồi quy 180.450 6 30.075 88.663 .000a Sai số 89.550 264 .339 1 Tổng 270.000 270 a. Ước lượng: (Hằng số), F6, F4, F2, F3, F5, F1 b. Biến độc lập: SA
3.6.3. Các thông số thống kê của từng biến trong mô hình
Bảng 3.26 Các thông số thống kê của từng biến trong mô hình
Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Đa cộng tuyến
Mô hình
B Sai số chuẩn Beta t Sig. Dung sai VIF
Hằng số 2.713E-16 .035 .000 1.000 F4 .257 .035 .257 7.249 .000 1.000 1.000 F1 .395 .035 .395 11.153 .000 1.000 1.000 F2 .413 .035 .413 11.651 .000 1.000 1.000 F3 .187 .035 .187 5.277 .000 1.000 1.000 F5 .446 .035 .446 12.589 .000 1.000 1.000 1 F6 .204 .035 .204 5.743 .000 1.000 1.000
Kết quả phân tích hồi qui cho thấy mô hình không bị vi phạm hiện tượng đa
cộng tuyến do hệ số phóng đại phương sai của các biến độc lập (VIF) đều nhỏ hơn 2. Hiện tượng tự tương quan (tương quan chuỗi) không cần thiết phải xét đến, vì dữ liệu để chạy mô hình không phải là dữ liệu chuỗi thời gian.
Kết quả hồi quy các biến độc lập giá trị Sig. nhỏ hơn 0.05 là các biến có tác động đến sự hài lòng của sinh viên và tác động cùng chiều đến sự hài lòng của sinh viên. Do đó, ta có thể nói rằng tất cả các biến độc lập đều có tác động đến sự thỏa mãn của người sử dụng. Tất cả các nhân tố này đều có ý nghĩa trong mô hình và tác động
cùng chiều đến sự thỏa mãn của người sử dụng, do các hệ số hồi qui đều mang dấu dương. Cụ thể như sau:
Hệ số hồi qui chuẩn hóa của biến “Hoạt động dạy – học” là 0.257, “Giáo viên” là 0.395, “học phí” là 0.187, “Chương trình đào tạo” là 0.413, “Cơ sở vật chất” là 0.446, “Các dịch vụ cho người học Nghề” là 0.204.
Như vậy, phương trình hồi qui thể hiện mối quan hệ tuyến tính giữa sự hài lòng của sinh viên với các nhân tố: F1, F2, F3, F4, F5, F6 và SA có ý nghĩa trong phương
pháp hồi qui Enter được thể hiện như sau:
6 5 4 3 2 1 0.413* 0.187* 0.257* 0.446* 0.204* * 395 . 0 F F F F F F SA Trong đó: F1: Giáo viên
F2: Chương trình đào tạo
F3: Học phí
F4: Hoạt động dạy học F5: Cơ sở vật chất
F6: Các dịch vụ cho người học Nghề