- Kết cấu đề t ài
2.3.1 Nghiên cứu định tính
- Loại bỏ các biến có hệ số tương quan
biến - tổng nhỏ
- Kiểm tra hệ số Cronbach alpha - Loại bỏ các biến có trọng số EFA nhỏ
- Kiểm tra các yếu tố trích lược - Kiểm tra phương sai trích lược Lý thuyết về
Chất lượng dịch vụ Thang đo SERVPERF
Sự thỏa mãn của khách hàng
Thang đo ban đầu
Thảo luận nhóm Thảo luận tay đôi
Hiệu
chỉnh Thang đo
chính thức
Nghiên cứu định lượng N= 323
Đánh giá sơ bộ thang đo:
Phân tích độ tin cậy Phân tích nhân tố khám phá
EFA
Kiểm định giả thuyết - Phân tích hồi quy tuyến tính - Kiểm định giả thuyết
Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm tập
trung, lấy ý kiến các chuyên gia và phương pháp nhập vai. Mục đích của nghiên cứu
này nhằm khám phá, điều chỉnh, xây dựng mô hình đo lường sự hài lòng của sinh viên. Nghiên cứu này vừa mang tính khám phá, vừa mang tính khẳng định các tiêu chí thật sự có thể sử dụng để đánh giá các yếu tố tác động đến sự hài lòng của của sinh
viên hệ Cao đẳng đối với khoá học tại trường Cao đẳng Nghề Nha Trang.
Phương pháp thu thập thông tin được sử dụng trong giai đoạn này là dàn bài thảo luận được chuẩn bị sẵn được thực hiện theo từng nhóm riêng biệt nhằm điều
chỉnh thang đo của nghiên cứu:
+ Nhóm 1: Nhóm các nhà quản lý, các chuyên gia, các giáo viên và nhân viên đang
làm việc trong lĩnh vực giáo dục và dạy nghề: 12 người (07 nam, 05 nữ) và 07 sinh viên các lớp được mời tham gia (05 nam, 02 nữ) tiến hành thảo luận tại nơi làm việc
và học tập, nội dung của thảo luận này nhằm lấy ý kiến phát hiện ra nhưng nhân tố mà họ cho rằng (theo kinh nghiệm trong công việc) có liên quan đến sự hài lòng của sinh
viên.
+ Nhóm 2: Nhóm sinh viên: 23 sinh viên (13 nam, 10 nữ), được chọn mời ngẫu nhiên từ 09 lớp Cao đẳng khoá 1 thuộc 06 ngành học tại Trường đã tiến hành thảo luận tại
Phòng B4.2 Trường Cao đẳng Nghề Nha Trang nhằm khám phá những mong đợi và
quan điểm của họ đối với khoá học mà họ đang tham gia tại trường.