Ứng dụng mô hình XHHT đã nghiên cứu vào thực tiễn cuộc sống tại các cộng đồng dân cư.

Một phần của tài liệu NHÂN RỘNG MÔ HÌNH XÃ HỘI HỌC TẬP CẤP XÃ, THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 25 - 26)

- Đề xuất cơ chế chính sách cho cán bộ khuyến học cấp xã và cán bộ quản lý các TTHTCĐ

- Đề ra giải pháp nhân rộng mô hình XHHT trên phạm vi toàn tỉnh Quảng Trị

3. Phạm vi nghiên cứu: Trên địa bàn 8 xã, thị trấn thuộc tỉnh Quảng Trị- Thị trân Cửa Việt - huyện Gio Linh - Thị trân Cửa Việt - huyện Gio Linh

- Xã Gio Phong - huyện Gio Linh - Xã Vĩnh Sơn - huyện Vĩnh Linh - Xã Triệu Thuận - huyện Triệu Phong - Xã Hướng Hiệp - huyện Đakrông - Xã Cam Hiếu - huyện Cam Lộ - Xã Thuận - huyện Hướng Hóa - Xã Hải An - huyện Hải Lăng

4. Đối tượng nghiên cứu: Cán bộ và người dân thuộc các xã, thị trấn trongphạm vi đề tài nghiên cứu. phạm vi đề tài nghiên cứu.

5. Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài gồm: Phân tích, tổng hợp, so sánh, kết hợp lý thuyết với thực tiễn; điều tra, khảo sát, lấy ý kiến của cộng đồng dân cư, tổ chức hội thảo.

6. Nội dung nghiên cứu:

- Nghiên cứu một số vấn đề lý luận liên quan đến mô hình XHHT (về mục đích, chức năng nhiệm vụ, đối tượng, nội dung, chương trình và hình thức tổ chức học tập, quản lí điều hành, đội ngũ cán bộ, nguồn lực, cơ chế chính sách).

8 - Nghiên cứu thực trạng mô hình XHHT tại các xã, thị trấn (về nhận thức, cách làm và các kết quả đạt được).

-Ứng dụng mô hình XHHT đã nghiên cứu vào thực tiễn phù hợp với nhu cầu học tập của người dân (học thường xuyên, liên tục, suốt đời, cần gì học đó).

- Đề xuất một số kiến nghị về việc phát triển mô hình XHHT tại cơ sở.

B. CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNGChương I Chương I

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu NHÂN RỘNG MÔ HÌNH XÃ HỘI HỌC TẬP CẤP XÃ, THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)