Kiểm định các thang đo trong bảng câu hỏi sơ bộ bằng Cronbach’a Alpha

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của hình ảnh thương hiệu đến giá trị cảm nhận sự hài lòng và mức chi tiêu của khách hàng đối với dịch vụ thông tin di động mobifone tại tp nha trang (Trang 58 - 60)

Trong nghiên cứu này, ngịai việc khảo sát định tính, tác giả cũng tiến hành khảo sát định lượng sơ bộ với 20 mẫu để tiến hành hiệu chỉnh thang đo cho phù hợp nhất với nghiên cứu chính thức.

Bảng 3.2 Kiểm định các thang đo bảng câu hỏi sơ bộ bằng Cronbach’s Alpha

STT Thang đo Số biến

quan sát Cronbach’s Alpha Hệ số tương quan biến tổng thấp nhất 1 Gía trị cảm nhận (VALUE) 4 0.894 0.353

2 Sự hài lịng với dịch vụ (SAT) 5 0.925 0.621

3 Hình ảnh thương hiệu (BRAN) 12 0.921 0.405

4 Sự trung thành với dịch vụ (LOY) 6 0.873 0.445

5 Chất lượng cảm nhận ( QUA) 4 0.833 0.409

Kết quả kiểm định độ tin cậy của các thang đo cho thấy tất cả các thang đo đều đạt độ tin cậy cho phép: hệ số Cronbach’s Alpha đều lớn hơn 0.8 và hệ số tương quan biến tổng thấp nhất đều lớn hơn 0.3, do đĩ tất cả các thang đo trong bảng phỏng vấn sơ bộ đều được sử dụng trong bảng câu hỏi nghiên cứu chính thức và các bước phân tích tiếp theo.

Tĩm tắt

Đề tài sử dụng cả phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Phương pháp nghiên cứu định tính bằng kỹ thuật thảo luận nhĩm để xây dựng bảng câu hỏi phỏng vấn sơ bộ. Phương pháp nghiên cứu định lượng với kỹ thuật phỏng vấn sâu với 20 khách hàng để khảo sát thử nhằm hiệu chỉnh và hịan chỉnh bảng câu hỏi. Nghiên cứu chính thức bằng phương pháp nghiên cứu định lượng với kích thước mẫu 300 nhằm thỏa mãn yêu cầu của kỹ thuật phân tích chính sử dụng trong đề tài. Đối tượng khảo sát là các khách hàng đang sử dụng dịch vụ thơng tin di động trả sau của MobiFone thời gian liên tục từ 12 tháng trở lên, danh sách khách hàng được trích lọc theo mức cước thực tế thanh tĩan hàng tháng. Ảnh hưởng của hình ảnh thương hiệu được đo lường qua các 5 thang đo : Sự hài lịng với dịch vụ ( 5 biến quan sát ), Gía trị cảm nhận ( 4 biến quan sát ), Hình ảnh thương hiệu ( 12 biến quan sát ), Chất lượng cảm nhận ( 4 biến quan sát ), Sự trung thành với dịch vụ ( 6 biến quan sát ).

CHƯƠNG 4 - PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Với bảng câu hỏi chính thức cĩ được từ kết quả của chương 3, tác giả đã tiến hành khảo sát và thu nhập dữ liệu. Kết quả cĩ 285 mẫu hợp lệ được thu về từ 400 mẫu phát ra trong khoảng thời gian từ ngày 05/04/2012 đến ngày 10/05/2012. Số mẫu hợp lệ sẽ được tiến hành xử lý và phân tích với sự giúp đỡ của phần mềm SPSS 16.0 và AMOS. Thủ tục thực hiện trước hết là làm sạch dữ liệu và xử lý các giá trị “missing”. Lý do: sẽ cĩ những mẫu cĩ nội dung trả lời khơng phù hợp, hoặc khơng trả lời đầy đủ các mục hỏi. Sai sĩt cịn cĩ thể xảy ra trong quá trình nhập liệu: nhập sai nội dung, hoặc nhập thiếu mục trả lời. Thủ tục tiến hành: sử dụng bảng tần số để rà sốt tất cả các biến quan sát nhằm tìm ra các biến cĩ thơng tin bị sai lệch hay thiếu sĩt bằng cơng cụ phần mềm SPSS 16.0. Kết quả cho thấy, khơng tìm thấy biến nào cĩ thơng tin sai lệch. Dữ liệu đã được làm sạch để tiếp tục đưa vào bước kiểm định thang đo.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của hình ảnh thương hiệu đến giá trị cảm nhận sự hài lòng và mức chi tiêu của khách hàng đối với dịch vụ thông tin di động mobifone tại tp nha trang (Trang 58 - 60)