Nguồnlực và khả năng tiếp cận nguồn lực của cộng ựồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng các dân tộc về các hoạt động phát triển văn hoá xã hội trong các chương trình giảm nghèo, trường hợp nghiên cứu tại xín mần (hà giang) và sơn đông (bắc giang) (Trang 100 - 101)

IV. Việc lập KH ựược tiến hành

4. Người dân tham gia ựóng góp

4.3.3 Nguồnlực và khả năng tiếp cận nguồn lực của cộng ựồng

Nguồn lực của các hộ ựược ựiều tra tại Xắn Mần và Sơn động còn thấp: vốn tự có của hộ chưa cao, thu nhập BQ/hộ/năm thấp. Hầu hết các hộ ựều có diện tắch ựất canh tác lớn tuy nhiên do nguồn vốn bị hạn chế (78,4% hộ tại Xắn Mần và 76,5% hộ tại Sơn động có vốn dưới 5 triệu) nên họ không có khả năng ựầu tư sản xuất. điều này làm cho thu nhập của hộ cũng không cao.

Khả năng tiếp cận nguồn lực của cộng ựồng cũng thấp. Các hộ ựiều tra cho biết họ khó tiếp cận với nguồn vốn từ ngân hàng và các tổ chức tắn dụng, họ chủ yếu vay từ anh em, bạn bè. Nguyên nhân do các hộ ựiều tra không có tài sản thế chấp, thu nhập thấp nên ngân hàng không muốn cho vay vì sợ không có khả năng trả. Những hộ ựược vay vốn ựể phát triển sản xuất thì mức ngân hàng cho vay cũng rất thấp, chỉ ựược vay tối ựa là 8 triệu ựồng, thời gian trả lại ngắn. Vì vậy hộ không ựủ vốn và thời gian ựể ựầu tư phát triển sản xuất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 89

Bảng 4.21 Nguồn lực của cộng ựồng các dân tộc tại Xắn Mần và Sơn động

Nguồn lực Xắn Mần Sơn động 1. Diện tắch ựất canh tác (%) - Dưới 500m2 11,6 10 - 500 Ờ 1000m2 76,8 73,3 - Trên 1000m2 11,6 16,7 2. Vốn tự có (%) - Dưới 5 triệu 78,4 76,5 - 5 triệu - 10 triệu 19,8 23,5 - Trên 10 triệu 1.8 0

3. Thu nhập bình quân/ hộ/năm (triệu) 9,1 9,2

Nguồn: điều tra cộng ựồng tại Xắn Mần và Sơn động

Các hộ ựược ựiều tra tại Xắn Mần và Sơn động không có ựủ nguồn vốn, khả năng tiếp cận với nguồn vốn vay thấp nên họ không có khả năng mua giống, phân bón, thuốc BVTV nên họ sẽ không thể tiến hành các hoạt ựộng sản xuất cũng như tham gia các hoạt ựộng XđGN. Như vậy, muốn tăng cường sự tham gia của cộng ựồng các dân tộc về các hoạt ựộng phát triển VHXH trong các chương trình giảm nghèo cần phải giúp các hộ tăng khả năng tiếp cận với các nguồn lực sản xuất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng các dân tộc về các hoạt động phát triển văn hoá xã hội trong các chương trình giảm nghèo, trường hợp nghiên cứu tại xín mần (hà giang) và sơn đông (bắc giang) (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)