Năng lực tham gia của các thành viên trong cộng ựồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng các dân tộc về các hoạt động phát triển văn hoá xã hội trong các chương trình giảm nghèo, trường hợp nghiên cứu tại xín mần (hà giang) và sơn đông (bắc giang) (Trang 96 - 100)

IV. Việc lập KH ựược tiến hành

4. Người dân tham gia ựóng góp

4.3.2 Năng lực tham gia của các thành viên trong cộng ựồng

4.3.2.1 Trình ựộ, kỹ năng của người dân

Trình ựộ của cộng ựồng các dân tộc tại Xắn Mần và Sơn động còn rất thấp, nhất là cộng ựồng các dân tộc thiểu số. Người Nùng, Tày, Dao không có ai có trình ựộ cấp 2, chủ yếu là không biết ựọc viết và biết ựọc hoặc viết.

Bảng 4.18 Trình ựộ của cộng ựồng các dân tộc tại Xắn Mần và Sơn động

Tỷ lệ người dân Xắn Mần (%) Tỷ lệ người dân Sơn động (%) Dân tộc Không biết ựọc và viết Biết ựọc hoặc viết Cấp 1 Cấp 2 Không biết ựọc và viết Biết ựọc hoặc viết Cấp 1 Cấp 2 Nùng 13,2 65,4 21,4 - 12,5 62,5 25 - Tày 47,2 39,1 13,7 - 48,1 38,5 13,5 - Dao 48,5 33,9 17,6 - 39,1 34,8 26,1 - 4,7 7 46,5 41,9 Kinh 5,3 6,9 50,2 37,6

Nguồn: điều tra cộng ựồng tại Xắn Mần và Sơn động

Trình ựộ, kỹ năng của người dân cho biết liệu họ có thể tham gia vào những hoạt ựộng nào, những khâu nào của quá trình giảm nghèo. Qua ựiều tra nghiên cứu chúng tôi nhận thấy trình ựộ của người dân ảnh hưởng ựến mức ựộ tham gia của họ vào các hoạt ựộng phát triển VHXH trong các chương trình giảm nghèo.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 85

Bảng 4.19 Ảnh hưởng của trình ựộ ựến sự tham gia của cộng ựồng các dân tộc về hoạt ựộng phát triển VHXH tại Xắn Mần, Sơn động

Số người dân tại Xắn Mần Số người dân tại Sơn động

Hoạt ựộng

Không Biết ựọc Cấp 1 Cấp 2 Không Biết ựọc Cấp 1 Cấp 2

I. Xây dựng công trình nước sạch

1. Không xác ựịnh nhu cầu 37 33 25 11 37 32 26 9

2. Không tham gia lập KH 50 42 36 22 40 51 41 18

3. Không tham gia thực hiện 19 19 11 8 14 17 6 3

4. Không tham gia GS 43 42 36 20 38 49 39 18

5. Không sử dụng công trình 0 0 0 0 0 0 0 0

6. Không tham gia quản lý 25 18 17 9 23 19 17 5

II. Xây dựng nhà ở cho người nghèo

1. Không tham gia xác ựịnh NC 47 39 26 19 38 47 37 15

2. Không tham gia lập KH 46 50 41 21 39 51 41 17

3. Không tham gia xây dựng 8 6 2 1 8 4 4 2

4. Không tham gia GS 42 35 29 20 34 44 36 11

5. Không sử dụng nhà ở 0 0 0 0 0 1 0 0

III. đào tạo CB và cộng ựồng

1. Không tham gia Xđ ưu tiên 43 37 30 10 40 39 29 10

2. Không tham gia lập KH 50 40 31 28 40 50 41 18

3. Không tham gia GS 50 42 36 22 40 51 41 18

IV. Hoạt ựộng ựào tạo nghề

1. Không xác ựịnh nhu cầu ựào tạo 37 35 25 13 31 32 19 7

2. Không tham học các khóa ựào tạo 43 39 30 7 40 39 28 10

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 86 Qua bảng 4.19 thấy rằng người dân ở cả Xắn Mần và Sơn động có trình ựộ càng thấp thì mức ựộ không tham gia vào các khâu của các chương trình càng lớn. Mức ựộ không tham của những người dân không biết ựọc, viết và người dân chỉ biết ựọc hoặc viết thấp cao hơn nhiều so với người dân có trình ựộ cấp 1, cấp 2. Như trong khâu xác ựịnh nhu cầu xây dựng công trình nước sạch tại Sơn động có 37 người không biết ựọc viết, 32 người biết ựọc hoặc viết, 26 người có trình ựộ cấp 1 và chỉ có 9 người có trình ựộ cấp 2 không tham gia. Như vậy, chắnh quyền tại hai huyện cần phải có những giải pháp ựể nâng cao trình ựộ cho cộng ựồng các dân tộc.

4.3.2.2 Giới tắnh của người dân

Giới tắnh cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng ựến năng lực của cộng ựồng. Vì vậy nó cũng ảnh hưởng ựến sự tham gia của cộng ựồng các dân tộc vào các hoạt ựộng phát triển VHXH trong các chương trình giảm nghèo. Sự ảnh hưởng này ựược thể hiện qua bảng 4.20.

Qua bảng thấy rằng tỷ lệ nữ không tham gia vào các hoạt ựộng cao hơn so với nam. Như trong khâu tham gia thực hiện xây dựng công trình nước sạch thì tỷ lệ nam giới không tham gia là 22,9% trong khi ựó tỷ lệ nữ không tham gia là 80%. Bên cạnh ựó có thể nhận thấy tỷ lệ nữ giới tham gia vào các hoạt ựộng rất ắt, chủ yếu là nam giới. Trong một số chương trình như chương trình ựào tạo nâng cao năng lực cán bộ và cộng ựồng, một số khâu của chương trình khác thì tỷ lệ nữ không tham gia là 100%.

Bên cạnh ựó qua ựiều tra thấy rằng, trong gia ựình người thường tham gia các cuộc họp thôn bản chủ yếu nam giới (chiếm 92%) và thành viên trong gia ựình có quyền quyết ựịnh những việc quan trọng chủ yếu là chủ hộ (mà chủ hộ chủ yếu là nam giới). Lý do mà họ ựưa ra là: ựàn ông là chủ gia ựình nên ựi họp và có quyền quyết ựịnh (30,7% người dân ựược hỏi cho biết) và ựàn ông có vai trò quan trọng trong gia ựình (chiếm 41,3%).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 87

Bảng 4.20 Ảnh hưởng của giới tắnh ựến sự tham gia của cộng ựồng các dân tộc về các hoạt ựộng phát triển VHXH tại Xắn Mần, Sơn động

Tỷ lệ người dân tại Xắn Mần (%)

Tỷ lệ người dân tại Sơn động (%) Hoạt ựộng

Nam Nữ Nam Nữ

I. Xây dựng công trình nước sạch

1. Không xác ựịnh công trình ưu tiên 75,2 79,6 69,3 70

2. Không tham gia lập KH 100 100 100 100

3. Không tham gia thực hiện 34,2 88,7 22,9 80

4. Không tham gia GS 96,9 100 95,7 100

5. Không sử dụng công trình 0 0 0 0

6. Không tham gia quản lý 68,1 80,3 43,6 30

II. Xây dựng nhà ở cho người nghèo

1. Không xác ựịnh nhu cầu xây dựng 92,6 100 90,7 100

2. Không tham gia lập KH 99,7 100 98,6 100

3. Không tham gia thực hiện 19,6 48,5 10 40

4. Không tham gia GS 93,4 98,9 82,9 90

5. Không sử dụng công trình 0 0 0,7 0

III. đào tạo CB và cộng ựồng

1. Không tham gia Xđ ưu tiên 76,9 100 77,1 100

2. Không tham gia lập KH 97,6 100 99,3 100

3. Không tham gia GS 100 100 100 100

IV. Hoạt ựộng ựào tạo nghề

1. Không xác ựịnh nhu cầu ựào tạo 71,5 100 57,9 80 2. Không tham gia học các khóa ựào 77,2 100 76,4 100

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 88 Hộp 4.11. Mức ựộ tham gia họp thôn của người phụ nữ

ỘCác công việc họp hành ở thôn/ xóm ựó thì ông ấy ựi chứ tôi không tham gia, cái gì quan trọng thì về truyền ựạt cho tôi, chỉ có công việc của hội phụ nữ thì tôi ựi thôiỢ.

Vi Thị Bộ, An Lạc, Sơn động, 2012

Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy hiện tại dân tộc Kinh, Tày và Nùng trên ựịa bàn hai huyện có nhiều bước tiến bộ hơn các dân tộc khác trong vấn ựề bình ựẳng giới. Còn ở các dân tộc khác vẫn còn tư tưởng trọng nam khinh nữ, con gái không cần phải học nhiều; mức ựộ tham gia vào các hoạt ựộng xã hội của phụ nữ bị hạn chế do nhận thức và tập tục xã hội, sinh con nhiều, lấy chồng sớm làm suy giảm sức khoẻ và thêm bệnh tật. Chắnh những nguyên nhân trên ựã làm hạn chế sự tham gia của người phụ nữ vào các hoạt ựộng phát triển VHXH trong các chương trình giảm nghèo tại ựịa phương.

Từ những phân tắch trên cho thấy cần phải xóa bỏ tư tưởng trọng nam khinh nữ, tạo ựiều kiện cho nữ giới tham gia nhiều vào các hoạt ựộng của cộng ựồng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng các dân tộc về các hoạt động phát triển văn hoá xã hội trong các chương trình giảm nghèo, trường hợp nghiên cứu tại xín mần (hà giang) và sơn đông (bắc giang) (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)