IV. Việc lập KH ựược tiến hành
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận
5.1 Kết luận
Qua quá trình tìm hiểu về các hoạt ựộng phát triển VHXH trong các chương trình giảm nghèo, sự tham gia của cộng ựồng các dân tộc vào các chương trình giảm nghèo trên ựịa bàn huyện Xắn Mần và Sơn động, chúng tôi xin rút ra một số kết luận sau:
Một là, sự tham gia của cộng ựồng các dân tộc về hoạt ựộng phát triển VHXH trong các chương trình giảm nghèo chắnh là sự tham gia của họ vào tất cả các khâu của các hoạt ựộng phát triển VHXH trong các chương trình giảm nghèo, từ việc xác ựịnh nhu cầu trong XđGN, lập KH, ựến tham gia thực hiện các chương trình, giám sát ựánh giá và cuối cùng là sử dụng và ựánh giá những sản phẩm của chương trình ựó.
Hai là, cộng ựồng các dân tộc tại Xắn Mần và Sơn động tham gia rất ắt vào hoạt ựộng phát triển VHXH trong các chương trình giảm nghèo. Người dân chủ yếu tham gia vào các khâu: xác ựịnh NC, thực hiện, sử dụng và hưởng lợi; tuy nhiên mức ựộ tham gia thấp. Các khâu khác gần như là người dân không tham gia. Nghiên cứu cũng ựã chỉ ra rằng mỗi một cộng ựồng dân tộc, mức ựộ tham gia vào các chương trình cũng khác nhau.
Qua nghiên cứu, chúng tôi cũng thấy rằng có nhiều nhân tố tác ựộng làm ảnh hưởng ựến sự tham gia của cộng ựồng, ựó là: phong tục tập quán của các dân tộc, năng lực tham gia của các thành viên trong cộng ựồng bao gồm các yếu tố trình ựộ của người dân và giới tắnh, nguồn lực và khả năng tiếp cận nguồn lực của cộng ựồng, trình ựộ của cán bộ ựịa phương và cuối cùng là yếu tố cơ chế chắnh sách chắnh sách
Thứ ba, ựể tăng cường sự tham gia của cộng ựồng các dân tộc về các chương trình phát triển VHXH trong các chương trình giảm nghèo chúng tôi xin ựưa ra một số giải pháp sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 100 Tiếp tục ựẩy mạnh phong trào Ộxây dựng ựời sống văn hóaỢ: xóa bỏ những tập tục lạc hậu, tổ chức các lễ hội trên nguyên tắc tiết kiệm và giữ gìn bản sắc dân tộc, tiếp tục trùng tu và xây dựng nhiều thiết chế văn hóa như ựền, chùa, nhà văn hóa,Ầ.
Nâng cao trình ựộ cho người dân ựịa phương, ựặc biệt là cần xóa nạn mù chữ cho những người trong ựộ tuổi từ 20 trở lên vì họ thường là chủ gia ựình, cần phải có hiểu biết ựể ựưa ra những quyết ựịnh ựúng ựắn.
Xóa bỏ bất bình ựẳng giới trong cộng ựồng. Muốn vậy cần tuyên truyền cho cộng ựồng thấy ựược vai trò của người phụ nữ trong gia ựình cũng như ngoài xã hội; bên cạnh ựó cũng cần nâng cao trình ựộ hiểu biết của người phụ nữ, giúp họ tham gia tắch cực vào các hoạt ựộng xã hội.
Hỗ trợ vốn cho cộng ựồng. Nhà nước cần có những chắnh sách hỗ trợ vốn với lãi suất thấp, tăng thời gian vay vốn.
Nâng cao trình ựộ, năng lực cho cán bộ ựịa phương. để thực hiện ựược ựiều này, một mặt chắnh quyền ựịa phương cần tổ chức các lớp học giúp nâng cao hiểu biết của cán bộ, mặt khác những người cán bộ phải tự trau dồi, nâng cao trình ựộ chuyên môn của bản thân.
Tăng cường phân cấp cộng ựồng trong triển khai thực hiện các chương trình. Chắnh quyền Xắn Mần và Sơn động nên ựể cấp xã và thôn bản ựược làm chủ ựầu tư một số hoạt ựộng phát triển VHXH trong các chương trình giảm nghèo.
5.2 Kiến nghị
Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi ựưa ra một số các kiến nghị sau với mong muốn là có thể góp phần giải quyết ựược vấn ựề trên:
- đối với Nhà nước: Nhà nước cần ựưa ra nhiều chương trình giảm nghèo theo nhu cầu của từng vùng, miền. Khi những chắnh sách ựáp ứng ựược nhu cầu của người dân thì người dân sẽ tham gia nhiều hơn vào các chương trình.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 101 cần tiếp tục tiếp nhận và triển khai các chương trình giảm nghèo theo ựúng kế hoạch. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, cán bộ các cấp cần phát huy ựược sự tham gia của người dân bằng hình thức vận ựộng, tuyên truyền.
- đối với cộng ựồng: Cộng ựồng nói chung, ựặc biệt là người nghèo cần phải bỏ tâm lý ỷ lại vào Nhà nước, chủ ựộng tham gia vào các chương trình giảm nghèo.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 102