2.1.4.1 Nhóm nhân tố nội tại của cộng ựồng
1. Phong tục tập quán của cộng ựồng
Phong tục tập quán tạo nên nét riêng biệt cho mỗi cộng ựồng dân tộc, nó làm cho ựời sống của người dân thêm phong phú ựa dạng. Tuy nhiên phong tục tập quán ảnh hưởng rất lớn ựến sự tham gia của cộng ựồng các dân tộc về các hoạt ựộng phát triển VHXH trong các chương trình giảm nghèo.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 17 Trên thực tế, sự tham gia của các cộng ựồng khác nhau vào các chương trình XDGN rất khác nhau. Cộng ựồng người kinh thường tham gia nhiều hơn do họ manh dạn hơn, trình ựộ văn hóa cao hơn ựiều kiện kinh tế khá hơn so với cộng ựồng các dân tộc ắt người khác. Sự tham gia của cộng ựồng các dân tộc thiểu số trong các chương trình XđGN rất hạn chế do những ựặc trưng về phong tục tập quán. Vì vậy ựiều cần thiết là phải ựẩy mạnh việc tuyên truyền ựể cộng ựồng các dân tộc thiểu số thay ựổi các tập tục không có lợi cho hoạt ựộng phát triển VHXH trong các chương trình giảm nghèo.
2. Năng lực tham gia của các thành viên
Năng lực tham gia của các thành viên trong cộng ựồng quyết ựịnh bởi kiến thức, kỹ năng, giới tắnh, ựiều kiện kinh tế, liên kết xã hội. Sự hạn chế về kiến thức, kỹ năng của các thành viên trong cộng ựồng là một cản trở cho sự tham gia của các thành viên trong cộng ựồng vào hoạt ựộng phát triển VHXH trong chương trình giảm nghèo. Trong cộng ựồng dân tộc thiểu số, do tư tưởng trọng nam nên người nữ giới thường ắt ựược tham gia vào hoạt ựộng phát triển VHXH trong các chương trình giảm nghèo. Và cũng tùy thuộc vào ựiều kiện kinh tế của từng gia ựình mà họ có tham gia vào các hoạt ựộng phát triển VHXH hay không? Thường những gia ựình có ựiều kiện kinh tế khá lại tham gia tắch cực vào các chương trình này. Liên kết xã hội là mối liên kết của các thành viên trong cộng ựồng với các thành viên khác, với hàng xóm, láng giềng, với các tổ chức trong và ngoài cộng ựồng. Liên kết xã hội ảnh hưởng ựến mức ựộ tham gia của các thành viên trong cộng ựồng. Các thành viên có mối liên kết xã hội tốt thường có ảnh hưởng tốt hơn trong quá trình ra quyết ựịnh, do ựó họ tham gia nhiều hơn vào hoạt ựộng phát triển VHXH trong các chương trình giảm nghèo.
3. Vốn xã hội trong cộng ựồng
Vốn xã hội như sự tin tưởng, các quy tắc, mối liên kết trong cộng ựồng là yếu tố tác ựộng ựến sự tham gia của cộng ựồng các dân tộc vào hoạt ựộng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 18 phát triển VHXH trong các chương trình giảm nghèo. đối với người nghèo, vốn xã hội là một tài sản của họ (Social development Department, World bank 2000). Tuy nhiên, vốn xã hội của người nghèo thường hạn chế, do ựó cản trở họ tham gia vào các hoạt ựộng phát triển VHXH trong chương trình giảm nghèo. Do ựó tăng cường vốn xã hội cho các thành viên, ựặc biệt là người nghèo sẽ thúc ựẩy họ tham gia sâu hơn về các hoạt ựộng phát triển VHXH trong các chương trình giảm nghèo.
4. Bình ựẳng giới trong cộng ựồng
Thực tế cho thấy trong các cộng ựồng dân tộc thiểu số, tiếng nói của người phụ nữ chưa cao, họ không có quyền quyết ựịnh mọi việc, không ựược tham gia vào các hoạt ựộng bên ngoài. Như vậy sự tham gia của nữ giới về các hoạt ựộng phát triển VHXH trong các chương trình giảm nghèo còn nhiều hạn chế
2.1.4.2 Nhóm nhân tố bên ngoài cộng ựồng
1. Cơ chế chắnh sách của Nhà nước
Cơ chế chắnh sách là yếu tố tác ựộng rất lớn ựến sự tham gia của cộng ựồng các dân tộc trong XđGN. Hiện nay, hầu hết các hoạt ựộng XđGN nói chung và hoạt ựộng phát triển VHXH trong các chương trình giảm nghèo nói riêng ựều ựược tiếp cận theo hướng từ trên xuống, không có sự tham gia hỏi ý kiến của người dân nên ựã không huy ựộng ựược sự tham gia của cộng ựồng. 2. Sự lãnh ựạo của chắnh quyền ựịa phương
Sự lãnh ựạo của chắnh quyền ựịa phương có ảnh hưởng lớn ựến sự tham gia của cộng ựồng các dân tộc về các hoạt ựộng phát triển VHXH trong các chương trình giảm nghèo. Kiến thức, kỹ năng của lãnh ựạo ựịa phương ựóng vai trò quan trọng trong việc thúc ựẩy cộng ựồng tham gia vào các chương trình này.
3. Các hỗ trợ từ bên ngoài cộng ựồng
Các hỗ trợ từ bên ngoài cộng ựồng cũng có những ảnh hưởng rất quan trọng ựến sự tham gia của cộng ựồng các dân tộc về các hoạt ựộng phát triển VHXH trong chương trình giảm nghèo. Hiện nay, những nơi có tỷ lệ người
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 19 nghèo cao như khu vực miền núi phắa Bắc ựã nhận ựược sự quan tâm ựầu tư hỗ trợ giảm nghèo của các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới, các tổ chức phi chắnh phủ như Oxfarm, CARE,....Phương thức triển khai các hoạt ựộng giảm nghèo của các tổ chức này triệt ựể áp dụng nguyên tắc từ dưới lên, phân cấp, trao quyền cho cộng ựồng tổ chức thực hiện. Vì vậy nó phát huy ựược sự tham gia của cộng ựồng các dân tộc vào XđGN.