2.2.2 Kinh nghiệm sự tham gia của cộng ựồng các dân tộc về các hoạt ựộng phát triển VHXH trong các chương trình giảm nghèo phát triển VHXH trong các chương trình giảm nghèo
2.2.2.1 Kinh nghiệm trong nước
Chắnh phủ Việt Nam ựã và ựang triển khai nhiều chương trình quốc gia nhằm hỗ trợ XđGN và nâng cao ựời sống cho cộng ựồng các dân tộc thiểu số như: Chương trình 134, 135, 30a.... Nhưng cho ựến nay, các chương trình vẫn chưa ựạt ựược hiệu quả như mong muốn. Nguyên nhân là còn ắt có sự tham gia của chắnh ựồng bào trong việc ựưa ra các quyết ựịnh và sự giám sát, ựánh giá. Tuy nhiên bên cạnh ựó phải kể ựến những ựịa phương thực hiện tốt những chương trình giảm nghèo này nhờ vào sự tham gia của cộng ựồng các dân tộc
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21 trong công tác XđGN nói chung và hoạt ựộng phát triển VHXH nói riêng.
Như chương trình 134 thực hiện tại tỉnh Hà Giang ựã thu ựược những kết quả ựáng mừng nhờ vào biết huy ựộng tình ựoàn kết, tương thân tương ái của cộng ựồng các dân tộc. Trưởng Ban Dân tộc Tôn Giáo tỉnh Hà Giang, Long Hữu Phúc tâm sự: ỘNăm 2005, Hà Giang bắt ựầu thực hiện chương trình 134. Trong suốt quá trình thực hiện, nếu không có sự giúp ựỡ, tinh thần tương thân tương ái của cộng ựồng các dân tộc thì chương trình khó có thể hoàn thành kế hoạch như ựã ựề ra. Kinh phắ ựầu tư cho chương trình chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách của Nhà nước, còn tỉnh do nguồn ngân sách hạn hẹp, nên không thể bố trắ ựể hỗ trợ ựược, do ựó, chúng tôi ựã huy ựộng công sức của chắnh người dân ựược hưởng lợi từ chương trình. Và cũng rất mừng khi thấy người dân ựều tham gia hưởng ứng nhiệt tìnhỢ. Thành công trong việc huy ựộng nhân dân nhiệt tình tham gia ựóng góp ngày công, nguyên vật liệu ựể thực hiện chương trình ựã giúp cho các hạng mục như: nhà ở, bể chứa nước sinh hoạt, ựất sản xuất ựược Hà Giang thực hiện ựúng tiến ựộ, ựúng kế hoạch ựề ra.
Tại Nghệ An những chương trình 134, 135, 30a mang lại hiệu quả không cao do không huy ựộng ựược sự tham gia của người dân trong việc thực hiện những chương trình này. Vì vậy, dự án "Tăng cường tiếng nói và sự tham gia của người DTTS trong xóa ựói giảm nghèo" ựược triển khai sẽ khắc phục những hạn chế ựó. Mục tiêu của dự án là nhằm góp phần XđGN cho ựồng bào các dân tộc thiểu số trên ựịa bàn tỉnh, nâng cao vai trò của ựồng bào DTTS trong việc ựưa ra các quyết ựịnh có ảnh hưởng ựến sinh kế của họ; nâng cao năng lực cho các cơ quan ựại diện quyền lợi của ựồng bào. đối tượng trực tiếp của dự án là 500 cán bộ và ựại biểu HđND cấp xã, huyện, tỉnh và 45.000 người DTTS tại 12 xã của 2 huyện ựược thụ hưởng dự án là Nghĩa đàn và Quế Phong. Dự án áp dụng phương pháp tiếp cận ựể giúp ựồng bào DTTS ựược tham gia vào quá trình ựưa ra các quyết ựịnh về XđGN. Thông
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22 qua các lớp tập huấn tạo sự tự tin cho chắnh ựồng bào, giúp họ phân tắch và sắp xếp theo thứ tự các vấn ựề mà họ quan tâm và ựưa ra các chắnh kiến, quan ựiểm, quyết ựịnh liên quan tới chương trình 135, 30a tại ựịa phương. đồng thời, hỗ trợ thiết lập mạng lưới các tổ chức cộng ựồng và các nhóm sở thắch khác ựể ựồng bào DTTS có thể chia sẻ kinh nghiệm, tổ chức các hoạt ựộng phát triển kinh tế dựa trên mối quan tâm và lựa chọn của họ. "Trước ựây, chỉ biết về Chương trình 30a, 135 là hỗ trợ xóa ựói giảm nghèo về nhà ở, cây trồng, vật nuôi, ựào tạo nghề... Và ban quản lý dự án khảo sát rồi cấp hỗ trợ còn chúng tôi là ựối tượng "thụ hưởng". Vì hiểu biết ắt, không biết cách diễn ựạt nên chúng tôi không ựóng góp ý kiến, trình bày mong muốn, ựề xuất những cái mình cần với cấp trên... Sau khi tham gia lớp tập huấn của dự án, chúng tôi hiểu, ựể chương trình, dự án ựạt hiệu quả thì chắnh chúng tôi phải ựưa ra những ý kiến liên quan ựến cuộc sống của mình...", ông Sầm Văn Nga, bản Na Ngá (xã Mường Nọc, huyện Quế Phong) cho biết.
Qua tìm hiểu về thực trạng triển khai các chương trình giảm nghèo có sự tham gia của cộng ựồng các dân tộc tại một số ựịa phương, chúng tôi xin ựưa ra một số kinh nghiệm sau: Các chương trình XđGN thành công một phần là do sự giúp ựỡ của cộng ựồng các dân tộc trong thực hiện chương trình bằng cách ựóng góp ngày công, nguyên vật liệu. Muốn nâng cao sự tham gia của cộng ựồng các dân tộc cần tổ chức các lớp tập huấn, tạo sự tự tin cho chắnh người dân, giúp họ sắp xếp các vấn ựề mà họ quan tâm và ựưa ra chắnh kiến của mình; ựồng thời phải tăng cường sự ựoàn kết trong cộng ựồng ựể họ có thể giúp ựỡ nhau, chia sẽ kinh nghiệm trong XđGN.
2.2.2.2 Kinh nghiệm nước ngoài
1. Kinh nghiêm của Trung Quốc
Kể từ khi thực hiện cải cách mở cửa ựến nay, Trung Quốc ựã chắnh thức khởi ựộng chương trình XđGN bằng dự án phát triển với quy mô lớn, có kế hoạch và có tổ chức trong phạm vi cả nước. Mười năm qua, mức tăng thu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23 nhập bình quân ựầu người của nông dân thuộc 592 huyện trọng ựiểm xóa ựói, giảm nghèo cấp quốc gia ựã vượt mức tăng bình quân của cả nước Trung Quốc. Có ựược những thành quả trên ựó là do Trung Quốc có chắnh sách XđGN hợp lý, người dân tham gia nhiệt tình vào quá trình thực hiện chương trình giảm nghèo. Như trong chắnh sách ựưa KHCN vào XđGN, Trung Quốc ựã rất thành công khi ựưa KHCN vào giảm nghèo. Chắnh sách này thành công là nhờ một phần rất lớn vào sự tham gia của cộng ựồng vào thực hiện chắnh sách. Cụ thể ựó là:
- Trong bước ựiều tra, xây dựng quy hoạch tổng thể: Trung Quốc cử các ựoàn chuyên gia xuống ựịa bàn cùng với người dân ựịa phương ựiều tra cơ bản (ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội,Ầ). Chắnh sự tham gia của người dân ựã giúp ựoàn chuyên gia nắm bắt ựược những thế mạnh cũng như những khó khăn mà ựịa phương gặp phải.
- điều tra, xây dựng và lựa chọn các dự án KH và CN có hiệu quả và khả thi, phù hợp với quy hoạch tổng thể: Các cơ quan nghiên cứu và các tập thể khoa học ựược cử tới ựịa phương cùng với nhân dân ựịa phương ựã khảo sát sâu và ựề xuất các dự án cụ thể phù hợp với ựiều kiện thực tế của ựịa phương ựể trình lên Bộ KH và CN xem xét và chọn lựa.
- Trong bước thực hiện ựưa KH và CN vào phục vụ ựời sống ựã ựược sự tham gia nhiệt tình của cộng ựồng nói chung, ựặc biệt là người nghèo. Họ tham gia các lớp tập huấn do ựịa phương tổ chức, nắm bắt ựược những khoa học tiên tiến, giúp phục vụ cho ựời sống hằng ngày của họ.
2. Kinh nghiệm của Ấn độ
Từ năm 1991, Ấn độ ựã ựưa ra những chắnh sách hợp lý ựể giảm nghèo, giúp nâng cao ựời sống người dân. Nhờ những cố gắng, nghèo ựói ở Ấn độ ựã giảm nhiều. Tỷ lệ nghèo ở nông thôn ựã giảm từ 45,76% trong năm 1983 xuống 37,26% trong năm 1994 và 29,18% trong năm 2005.
Có ựược những thành tựu trên, bên cạnh những chắnh sách hợp lý của chắnh phủ Ấn độ còn cần phải nói ựến sự tham gia của cộng ựồng và người
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24 dân trong quá trình thực hiện những chắnh sách này. Như trong chắnh sách tạo việc làm cho người nghèo, Ấn độ ựã thông qua luật Bảo đảm Việc Làm cho nông dân. Luật này sẽ bảo ựảm về pháp lý ựể mỗi nông dân có ựủ 100 ngày có việc làm/năm, với mức lương 1,5 USD/ngày. Nếu không có việc làm, nông dân sẽ nhận ựược một khoản trợ cấp thất nghiệp. để có thể ựưa ra ựược ựạo luật này, chắnh phủ Ấn độ ựã phải ựiều tra mức sống cũng như thu nhập hằng ngày của nông dân. Có như vậy, những con số ựưa ra mới phù hợp với yêu cầu sống của người nông dân.
3. Kinh nghiệm của Hàn Quốc
Hiện nay Hàn Quốc ựược xếp vào nhóm nước có nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên, trước ựây Hàn Quốc cũng như nhiều quốc gia khác cũng phải ựối mặt với tình tràng nghèo ựói, ảnh hưởng rất nhiều ựến nền kinh tế của ựất nước. Chắnh vì vậy, từ những năm 70 thế kỷ XX, Hàn Quốc ựã thực hiện Ộchương trình ựổi mới nông thônỢ hướng vào giúp ựỡ phát triển kinh tế - xã hội ở vùng nông thôn nghèo và giúp ựỡ người nghèo ựa dạng hóa về sinh kế và thu nhập. Sau 30 năm, Hàn Quốc ựã hoàn thành các mục tiêu của Ộchương trình ựổi mới nông thônỢ và cơ bản giải quyết xong vấn ựề nghèo ựói. Sự thành công của Hàn Quốc về phát triển nông thôn và giảm nghèo do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong ựó phải kể ựến nguyên nhân: Nhà nước ựã trao quyền tự chủ cho cơ sở và người dân, làm gì, làm như thế nào do người dân và chắnh quyền cấp cơ sở tự quyết ựịnh. Nhà nước và các cấp chắnh quyền cấp trên cơ sở chỉ ựóng vai trò ựịnh hướng hoạt ựộng phát triển nông thôn và giảm nghèo, không can thiệp cụ thể vào công việc của chắnh quyền cơ sở và người dân.
Qua nghiên cứu tình hình giảm nghèo tại một số nước trên thế giới, chúng tôi nhận thấy rằng các chương trình giảm nghèo tại các nước này thành công nguyên nhân chắnh là do Nhà nước ựã trao quyền tự chủ cho cấp cơ sở và người dân trong thực hiện các chương trình giảm nghèo. Cụ thể hơn người dân ựược tham gia vào các khâu của chương trình giảm nghèo: Trong
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25
xây dựng quy hoạch tổng thể các chương trình, cán bộ và người dân cùng tham gia ựiều tra cơ bản; Trong xây dựng và lựa chọn các chương trình giảm nghèo người dân ựược tham gia vì vậy các chương trình ựưa ra phù hợp với ựiều kiện thực tế của ựịa phươn; Trong thực hiện các chương trình giảm nghèo, cộng ựồng các dân tộc ựược tham gia vào các lớp tập huấn do ựịa phương tổ chức.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26