Lựa chọn thứ tự ưu tiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng các dân tộc về các hoạt động phát triển văn hoá xã hội trong các chương trình giảm nghèo, trường hợp nghiên cứu tại xín mần (hà giang) và sơn đông (bắc giang) (Trang 68 - 73)

1. Có lựa chọn thứ tự ưu tiên 100 98,6 92,1 100 95 91,7

2. Phương pháp lựa chọn thứ tự ưu tiên

- Lựa chọn và xin ý kiến người dân 71,5 68,3 12,9 72,7 75 8,3

- Lựa chọn và xin ý kiến cấp trên 53,8 51,6 52,6 45,5 40 41,7

- Do cán bộ xã lựa chọn 10,7 3,4 36,4 18,2 5 50

- Do cán bộ huyện xét và quyết ựịnh 48,9 - - 36,4 - -

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57 Thực tế theo người dân tại Xắn Mần và Sơn động ựã không ựược tham gia nhiều vào khâu xác ựịnh nhu cầu phát triển VHXH trong các chương trình giảm nghèo. điều này ựược thể hiện qua bảng 4.6

Qua bảng ta thấy rằng dân tộc Kinh tại cả Xắn Mần và Sơn động tham gia nhiều nhất vào xác ựịnh nhu cầu. Trong khi ựó tai Xắn Mần thì cộng ựồng dân tộc Dao và tại Sơn động thì cộng ựồng dân tộc Tày tham gia ắt nhất vào xác ựịnh nhu cầu các hoạt ựộng phát triển VHXH của các chương trình giảm nghèo. Như trong hoạt ựộng xây dựng nhà ở cho người nghèo tại Xắn Mần chỉ có 25,1% người Dao tham gia xác ựịnh nhu cầu, còn người Kinh là 35,7%, tại Sơn động chỉ có 29,6% người Tày và có 32,6% người Kinh tham gia xác ựịnh nhu cầu.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58

Bảng 4.6 Tỷ lệ người dân tham gia xác ựịnh nhu cầu các hoạt ựộng phát triển VHXH tại Xắn Mần và Sơn động

Tỷ lệ người dân tham gia tại Xắn Mần(%)

Tỷ lệ người dân tham gia tại Sơn động (%) Các hoạt ựộng

Nùng Tày Dao Kinh Nùng Tày Dao Kinh

1. Xây dựng công trình nước sạch

- Có xác ựịnh công trình ưu tiên 29,9 32,1 25,1 35,7 34,4 26,9 30,4 32,6

2. Xây dựng nhà ở cho người nghèo

- Có xác ựịnh nhu cầu xây dựng 8,2 9,7 7,4 10,6 9,4 7,7 8,7 9,3

3. đào tạo nâng cao năng lực CB và cộng ựồng

- Có xác ựịnh ngành nghề và lựa chọn người cần ựào tạo 18,8 20,5 17,3 21,4 21,9 17,3 21,7 25,6

4. đào tạo nghề cho người nghèo

- Có xác ựịnh nhu cầu nghề cần ựào tạo 30,3 32,6 27,4 34,9 40,6 36,5 39,1 46,5

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59 Việc người dân ắt ựược tham gia vào xác ựịnh nhu cầu cũng do nhiều nguyên nhân tuy nhiên nguyên nhân chắnh là do người dân không biết. Tại Xắn Mần, trong hoạt ựộng xây dựng công trình nước sạch có 33,7%, trong hoạt ựộng ựào tạo nâng cao năng lực cán bộ và cộng ựồng có 46,2% người dân không tham gia xác ựịnh nhu cầu là do không biết. Tại Sơn động, theo kết quả ựiều tra cộng ựồng trong chương trình xây dựng công trình nước sạch có ựến 31,3%; chương trình ựào tạo nâng cao năng lực CB cộng ựồng có 44% người dân nhận ựịnh họ không tham gia xác ựịnh nhu cầu là do không biết.

Người dân Xắn Mần và Sơn động khi tham gia vào khâu xác ựịnh nhu cầu gặp nhiều khó khăn.

Hộp 4.1 Khó khăn khi tham gia xác ựịnh nhu cầu của cộng ựồng các dân tộc tại Xắn Mần

Trình ựộ người dân còn thấp, bên cạnh ựó họ lại không hiểu tiếng Kinh. Vì vậy dẫn ựến tình trạng giữa người dân và cán bộ không thống nhất ựược ý kiến.

Một trưởng thôn tại Xắn Mần, 2012

Hộp 4.2 Khó khăn khi tham gia xác ựịnh nhu cầu của cộng ựồng các dân tộc tại Sơn động

Tuy tham gia xác ựịnh nhu cầu nhưng các ý kiến ựóng góp của người dân không ựược cán bộ lắng nghe và trả lời. Vì vậy người dân nhiều khi cũng không muốn tham gia ựóng góp ý kiến.

Một trưởng thôn ở huyện Sơn động,2012

Nhận xét: Tại Xắn Mần, mức ựộ người dân ựược tham gia khâu xác ựịnh nhu

cầu là rất thấp, trong ựó người Dao là ắt tham gia nhất. Tại Sơn động, mức ựộ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tham gia của cộng ựồng các dân tộc vào khâu xác ựịnh nhu cầu các hoạt ựộng phát triển VHXH trong các chương trình giảm nghèo cũng còn thấp ựặc

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60

biệt là người Tày. Nguyên nhân chủ yếu là do người dân không biết có khâu xác

ựịnh nhu cầu các hoạt ựộng phát triển VHXH trong các chương trình giảm nghèo. Vì vậy chắnh quyền các cấp tại Xắn Mần và Sơn động cần phải phổ biến cho người dân biết về khâu này ựể người dân tham gia. đối với những người dân tham gia vào xác ựịnh nhu cầu tại Xắn Mần cũng gặp nhiều khó khăn do trình ựộ người dân còn thấp, còn tại Sơn động gặp khó khăn do những ý kiến ựóng góp của họ không ựược cán bộ lắng nghe.

4.2.2 Sự tham gia của cộng ựồng các dân tộc trong lập kế hoạch thực hiện các hoạt ựộng phát triển VHXH trong các chương trình giảm nghèo các hoạt ựộng phát triển VHXH trong các chương trình giảm nghèo

Thực trạng công tác lập KH tại Xắn Mần và Sơn động ựược thể hiện qua bảng 4.7

Trong phương pháp lập KH, tại Xắn Mần có 35,2% cán bộ huyện; 48,7% cán bộ xã nhưng chỉ có 7,2% cán bộ thôn bản cho rằng cán bộ dựa vào ý kiến và nhu cầu của người dân ựể tiến hành lập KH. Tại Sơn động thì 36,4% cán bộ huyện; 65% cán bộ xã và chỉ có 8,3% cán bộ thôn bản cho rằng cán bộ dựa vào ý kiến, nhu cầu của người dân.

Việc người dân tham gia vào lập KH phát triển VHXH trong cácchương trình GN tại Xắn Mần và Sơn động còn chưa cao. Tại Xắn Mần có 71,4% can bộ huyện, 49,6% cán bộ xã, 11,4% cán bộ thôn bản và tại Sơn động có 72,7% cán bộ huyện, 50% cán bộ xã, 8,3% cán bộ thôn bản cho rằng người dân tham gia vào lập KH.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 61

Bảng 4.7 Nhận ựịnh của CB các cấp về công tác lập kế hoạch thực hiện các hoạt ựộng phát triển VHXH tại Xắn Mần và Sơn động Tỷ lệ CB Xắn Mần nhận ựịnh (%) Tỷ lệ CB Sơn động nhận ựịnh (%) Chỉ tiêu Cấp huyện Cấp xã Cấp thôn bản Cấp huyện Cấp xã Cấp thôn bản I. Căn cứ xây dựng KH

1. Căn cứ theo nhu cầu thực tế ựịa phương 100 87,2 35,6 100 95 41,7

2. Căn cứ vào ựịnh hướng cấp trên ựưa xuống 20,4 26,7 31,9 18,2 20 83,3

3. Căn cứ vào nguồn lực thực hiện 31,9 58,2 59,4 27,3 55 33,3

4. Căn cứ vào ựịnh hướng phát triển của ựịa phương 27,6 16,3 30,1 27,3 15 33,3

5. Căn cứ vào nhu cầu thi trường 6,5 6,1 5,2 9,1 10 8,3

6. Căn cứ vào nhu cầu thực tế của người nghèo 17,4 - - 18,2 - -

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng các dân tộc về các hoạt động phát triển văn hoá xã hội trong các chương trình giảm nghèo, trường hợp nghiên cứu tại xín mần (hà giang) và sơn đông (bắc giang) (Trang 68 - 73)