Định hướng hoạt động tín dụng của MB trong thời gian tới

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng cổ phần quân đội chi nhánh khánh hòa (mbkh) (Trang 68 - 101)

3.1.1. Định hướng hoạt động của các TCTD VN trong thời gian tới

- Xây dựng một hệ thống các TCTD đa dạng về hình thức, uy tín với KH, hoạt động hiệu quả, an tồn, cĩ khả năng huy động tốt hơn các nguồn vốn trong xã hội và mở rộng đầu tư, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hĩa đất nước; đẩy mạnh cơng tác đào tạo đội ngũ cán bộ các TCTD vững vàng chính trị, tinh thơng nghiệp vụ, tận dụng tốt các thành tựu về CNTT, thành thạo ngoại ngữ, cĩ tác phong cơng nghiệp và kỷ luật cao, gĩp phần nâng cao hiệu suất lao động trong ngành tài chính NH.

- Củng cố và cơ cấu lại các TCTD nhằm lành mạnh hố hệ thống tài chính NH, nâng cao khả năng cạnh tranh cả về năng lực tài chính, trình độ cơng nghệ cũng như năng lực quản lý để cĩ thể chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế. Chuyển dịch và mở rộng cơ cấu cả về chủng loại và chất lượng cung ứng các dịch vụ tài chính theo hướng dựa trên cung cầu thị trường để các TCTD tự chủ hơn trong việc ra quyết định KD, tự chịu trách nhiệm, tự tìm kiếm KH và nâng cao hiệu quả hoạt động, cĩ khả năng cạnh tranh trong nước, khu vực và trên thế giới.

- Đối với các TCTD Nhà nước:

Lành mạnh hố tài chính các TCTD Nhà nước trên cơ sở cơ cấu lại nợ, làm sạch bảng cân đối TS, áp dụng các biện pháp ngăn ngừa phát sinh nợ xấu mới, cĩ biện pháp giải quyết các khoản nợ đầu tư và cho vay khơng hiệu quả;

Tiến tới từng bước cổ phần hố các NHTM nhà nước để nâng cao năng lực tài chính và cạnh tranh trong điều kiện hội nhập quốc tế;

Hồn thiện quy trình cho vay, thủ tục và điều kiện cho vay phù hợp với nhiều thành phần kinh tế;

Tập trung triển khai dự án về hiện đại hố cơng nghệ tài chính NH, tiến tới áp dụng các tiêu chuẩn kế tốn quốc tế;

- Đối với TCTD cổ phần: Đặt ra yêu cầu tái cơ cấu tổ chức, chuẩn mực quản lý đối với các TCTD cổ phần, tạo điều kiện cho những tổ chức này hiện đại hố cơng nghệ và đào tạo nâng cao trình độ quản lý, tham gia cĩ hiệu quả vào thị trường tiền tệ thứ cấp, nghiệp vụ tái cấp vốn và hệ thống thanh tốn của NHNN, cụ thể:

Sắp xếp lại hệ thống các TCTD cổ phần, giải thể hoặc sáp nhập một số TCTD cổ phần yếu kém;

Lành mạnh hố tài chính của các TCTD cổ phần trên cơ sở cơ cấu lại nợ quá hạn

Cơ cấu lại tổ chức, đặc biệt là các bộ phận QTRR, quản lý tài sản nợ, tài sản cĩ, giám sát và kiểm tốn nội bộ, quản lý vốn đầu tư của các TCTD.

3.1.2. Mục tiêu phát triển của MB đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025

* Mục tiêu tổng quát: Xây dựng MB trở thành tổ chức tài chính hàng đầu tại VN.

* Mục tiêu cụ thể:

- Về mơ hình tổ chức: Xây dựng MB hoạt động theo mơ hình Cơng ty Mẹ -

Cơng ty Con. Kinh doanh một số lĩnh vực KD chuyên ngành như quản lý quỹ, tư vấn tài chính, bất động sản, chứng khốn, truyền thơng...

- Về quản lý:Xây dựng bộ máy MB mạnh đủ để hỗ trợ Ban lãnh đạo MB ra các

quyết định KD nhanh nhạy và chính xác, đồng thời hỗ trợ các đơn vị thuộc hệ thống MB. Hình thành các Cơng ty con hoạt động chuyên sâu trong các nghiệp vụ NH và phi NH, tích cực tham gia vào TTCK trong và ngồi nước. Chuẩn bị điều kiện để sớm cĩ Chi nhánh trên khắp cả nước, Văn phịng đại diện ở nước ngồi để tham gia vào hoạt động của thị trường vốn quốc tế.

Xây dựng hệ thống các quy định, quy chế và quy trình nghiệp vụ để quản trị điều hành hệ thống đúng pháp luật. Phân định rõ trách nhiệm của từng chức danh, đề cao kỷ cương trong thực thi nhiệm vụ được giao. Phân quyền để tạo quyền chủ động của các đơn vị thuộc hệ thống; quản trị điều hành thống nhất trong tồn hệ thống.

Ưu tiên phát triển CNTT phục vụ các hoạt động dịch vụ tài chính tiền tệ và đầu tư. Đến 2015, tổ chức giao dịch qua mạng máy tính. Ứng dụng CNTT trong tất cả các nghiệp vụ MB. Sử dụng các sản phẩm điện tử, mạng thơng tin nội bộ trong tồn hệ thống MB nhằm quản lý KD an tồn, nhanh chĩng, chính xác. Sử dụng thành quả CNTT để thu thập thơng tin và quảng bá hình ảnh Cơng ty.

Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt đảm bảo hoạt động của Cơng ty phải được kiểm tra, sốt xét cả trước và sau khi thực hiện nhằm đảm bảo mọi hoạt động của

MB đúng pháp luật, thực hiện tốt các quy định, quy chế, quy trình mà Cơng ty áp dụng để giảm thiểu mọi rủi ro.

Thiết lập và áp dụng cĩ hiệu quả hệ thống thơng tin kiểm sốt nội bộ đảm bảo cập nhật thơng tin, báo cáo quản trị phục vụ cho quá trình xử lý và ra quyết định kịp thời.

- Về địa bàn hoạt động: Tập trung phát triển hoạt động tại các khu vực trung

tâm tài chính ngân hàng, trung tâm kinh tế của VN và một số Chi nhánh, văn phịng đại diện ở nước ngồi phục vụ cho hoạt động đầu tư nước ngồi của Quân đội và kết nối với các trung tâm tài chính quốc tế.

- Về KH: KH của MB là các tổ chức và cá nhân trong và ngồi nước, đối tượng

phục vụ chủ yếu là Cơng ty Mẹ, các đơn vị thành viên và đội ngũ CBNV, các tổ chức và cá nhân cĩ quan hệ hợp tác cùng phát triển.

Bảng 3.1: Chỉ tiêu cụ thể cho các giai đoạn của MB đến 2025:

TT Chỉ tiêu Giai đoạn 2007-

2010 Giai đoạn 2011-2015 Giai đoạn 2016-2025 1 Mục tiêu phát triển Nhanh chĩng hồn thiện trở thành Tập đồn Tài chính Trở thành Tập đồn tài chính quan trọng nhất, là xương sống trong các định chế tài chính của VN, tham gia hội nhập thành cơng.

Phát triển bền vững.

2 Tốc độ tăng

trưởng > 30%/năm 10% -20%/năm.

5 - 10%/năm 3 Tỷ suất LNTT/VĐL 15 - 17 %. 19 - 20 %. 20 - 25%. 4 Tỷ lệ cổ tức/VĐL 7 - 9 %. 10 - 11 %. 11 - 12 %. 5 Giá trị DN Tương đương 3,7 tỷ USD năm 2010.

Tương đương 6,5 tỷ USD năm 2015.

Tương đương 12 tỷ

USD năm 2025

(Nguồn: Chiến lược phát triển của MB đến 2020 và định hướng đến 2025)

Quan hệ hỗ trợ, hợp tác với các tổ chức kinh tế khác trong quân đội để cùng phát triển.

* Định hướng phát triển mơ hình QTRR tín dụng của MB :

Xây dựng mơ hình QTRR linh hoạt, hiệu quả, phù hợp với hoạt động của MB cụ thể:

- Gắn trách nhiệm giám sát của Ban Giám đốc trong việc tham gia vào quá trình QTRR dưới hình thức đưa ra các chính sách, trình tự và xây dựng một hệ thống cấp bậc hiệu quả để thi hành và thực hiện các chính sách đã đề ra.

- Hợp nhất QTRR: Việc QTRR phải được thực hiện một cách đồng bộ từ khâu đầu đến khâu cuối, nhằm hạn chế tối đa rủi ro ở dạng tiềm tàng và hạn chế rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt động KD.

- Thường xuyên đánh giá rủi ro để kiểm sốt và quyết định kế hoạch hành động trong tương lai.

- Xem xét độc lập: Đây chính là yếu tố then chốt để hạn chế rủi ro, cụ thể những người đánh giá, giám sát rủi ro phải hồn tồn độc lập với những người tạo ra rủi ro/chấp nhận rủi ro và cĩ đủ thẩm quyền, trình độ chuyên mơn và vị thế trong tổ chức để việc nhận dạng và báo cáo các phát hiện của chúng cĩ thể được hồn thành mà khơng cĩ bất kỳ trở ngại nào. Các phát hiện về việc xem xét của chúng sẽ được báo cáo lên Ban Giám đốc.

- Các bộ phận cũng phải chịu trách nhiệm theo mức độ về các rủi ro mà họ đang cĩ. Nguyên tắc này địi hỏi mọi thành viên của tổ chức, bao gồm người nhận rủi ro, người kiểm sốt rủi ro và các bộ phận cĩ liên quan khác cần xác định rõ trách nhiệm trong tồn bộ hoạt động QTRR của tổ chức: từ nhận dạng, chấp nhận, đánh giá, theo dõi, giám sát và kiểm sốt rủi ro.

 Lập kế hoạch khẩn cấp: Xây dựng cơ chế để nhận biết các tình huống căng

thẳng trước thời hạn và các kế hoạch để giải quyết các tình huống khác thường như vậy một cách kịp thời và hiệu quả nhằm hạn chế tối đa các rủi ro cĩ thể phát sinh.

 Đảm bảo tồn bộ rủi ro của MB được duy trì ở các mức độ thận trọng và

phù hợp với nguồn vốn sẵn cĩ.

 Đảm bảo đội ngũ cán bộ quản lý cao cấp cũng như các cá nhân chịu trách

nhiệm về việc QTRR tín dụng cĩ trình độ chuyên mơn và kiến thức hồn thành chức năng QTRR.

3.2. Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QTRR tín dụng tại MBKH

Bảng 3.2: Kết quả điều tra ý kiến của CBCNV về mức độ hợp lý của các giải pháp ? Nội dung Hồn tồn khơng đồng ý (%) Khơng đồng ý (%) Bình thường (%) Đồng ý (%) Hồn tồn đồng ý (%) - Hồn thiện cơng tác nhận

diện rủi ro tín dụng, chi nhánh cần phải cĩ cán bộ chuyên trách thu nhập thơng tin về lạm phát, lãi suất, tỷ giá, sự thay đổi về cơ chế, chính sách của Nhà nước, sức ép từ việc thực hiện các cam kết theo thơng lệ, các diễn biến phức tạp của xu thế thị trường, tác động tiêu cực của các thơng tin truyền thống bất cân xứng, rủi ro từ khách hàng ..để nhận diện rủi ro cĩ thể sảy ra

3 7 10 40 43

Hồn thiện cơng tác đo lường rủi ro tín dụng, thực hiện xếp hạng tín dụng nội bộ một cách tồn diện, chính xác và đầy đủ 3 9 10 43 53 Phân tán RRTD bằng đa dạng ngành nghề cho vay 2 7 15 28 48 Giám sát RRTD một cách cĩ hiệu quả: Giám sát từng khoản vay và giám sát tổng thể danh mục TD

Xây dựng hệ thống thơng tin phịng ngừa RRTD: Thu thập thơng tin về KH, Thu thập thơng tin về thị trường

11 14 8 37 31

Sử dụng các cơng cụ tín dụng phái sinh: chứng khốn hố các khoản cho vay, bán nợ, hợp đồng trao đổi tín dụng , hợp đồng quyền lựa chọn tín dụng, hợp đồng trao đổi các khoản tín dụng rủi ro

9 13 10 36 32

Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro tín dụng tổng thể cho tất cả các mảng hoạt động kinh doanh

6 13 7 36 38

Hồn thiện cơ cấu tổ chức mơ

hình QTRRTD 4 3 10 43 37

Hồn thiện hệ thống chính sách TD tại MBKH: Hồn thiện cơ chế chính sách, quy trình quy chế quản trị rủi ro

0 7 16 27 50

Đẩy mạnh cơng tác phân loại, giám sát thu hồi và xử lý nợ, trích lập dự phịng đầy đủ

4 11 9 22 54

Tăng cường quản trị danh mục

tài sản đảm bảo 1 5 8 16 49

Hạn chế rủi ro đạo đức và

3.2.1. Hồn thiện cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng

- Chi nhánh cần phải cĩ cán bộ chuyên trách thu nhập thơng tin về lạm phát, lãi suất, tỷ giá, sự thay đổi về cơ chế, chính sách của Nhà nước, sức ép từ việc thực hiện các cam kết theo thơng lệ, các diễn biến phức tạp của xu thế thị trường, tác động tiêu cực của các thơng tin truyền thống bất cân xứng..Trên cơ sở đĩ đánh giá và đưa ra những dự báo để hạn chế tối đa rủi ro hoạt động tín dụng do những tác động tiêu cực từ bên ngồi. Ngân hàng cần thực hiện các biện pháp cơ bản sau:

- Trước hết là tuân thủ nội dung các văn bản quy phạm pháp luật, các quy định của Chính phủ, các Bộ ngành cĩ liên quan trong quá trình xây dựng quy chế, quy trình, hướng dẫn, nghiệp vụ cũng như trong quá trình chỉ đạo triển khai thực hiện.

- Tiếp theo, để thích ứng được các yếu tố bất ngờ xảy ra trong cơ chế, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các ngân hàng phải thường xuỵên cập nhật thơng tin liên quan từ bên ngồi, kiểm sốt được và hiệu chỉnh kịp thời các văn bản nội bộ khi phát sinh các thay đổi hoặc chủ động xây dựng các lộ trình để thực hiện các cam kết theo thơng lệ.

- Luơn phải xây dựng các phương án, đưa ra tình huống để sẵn sàng đối phĩ cũng như khắc phục kịp thời hậu quả do các lỗi truyền thơng, thiên tai, hoả hoạn gây ra rủi ro trong quá trình hoạt động đồng thời khuyến khích khách hàng mua bảo hiểm cho sản phẩm đầu ra.

-Trong quá trình tác nghiệp tín dụng, yêu cầu cán bộ làm cơng tác tín dụng và đội ngũ quản lý trực tiếp phải thực hiện đầy đủ nghiêm túc các quy trình hướng dẫn về dấu hiệu nhận biết rủi ro của khách hàng.

- Chi nhánh cần xây dựng các bản câu hỏi liệt kê các yếu tố nghi vấn về nguyên nhân rủi ro, nguy cơ rủi ro để cĩ những biện pháp điều chỉnh kịp thời.

(Theo kết quả điều tra ý kiến của CBCNV về giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại MBKH chứng minh: 3% hồn tồn khơng đồng ý, 7% khơng đồng ý, 10% bình thường, 40% đồng ý, 43% hồn tồn đồng ý)

3.2.2 . Hồn thiện cơng tác đo lường rủi ro tín dụng

- Thực hiện xếp hạng tín dụng nội bộ một cách tồn diện, chính xác và đầy đủ.

Hệ thống này là một phương pháp chấm điểm nhất quán dựa trên các chỉ số tài chính và các nhân tố phi tài chính trong hồn cảnh thực tế hiện tại của ngân hàng theo các loại hình khách hàng khác nhau nhằm đánh gía rủi ro liên quan đến khách hàng vay.

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tối thiểu phải bao gồm: Các cơ sở pháp lý liên quan đến thành lập và ngành nghề kinh doanh của khách hàng; Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp liên quan đến tình hình kinh doanh, tài chính, tài sản, khả năng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết; Uy tín với các tổ chức tín dụng đã giao dịch trước đây; Các tiêu chí đánh giá khách hàng chi tiết, cụ thể, cĩ hệ thống (đánh giá yếu tố ngành nghề, địa phương) trên cơ sở đĩ xếp hạng cụ thể đối với khách hàng. Kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ là cơ sở để ngân hàng xác định giới hạn tín dụng, xác định các điều kiệntín dụng thích hợp với khách hàng; tiến hành phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro theo quy định.

- Các nhân tố về xác định rủi ro và tỷ trọng các nhân tố cần được điều chỉnh cho phù hợp với từng đối tượng khách hàng, từng thời điểm của nền kinh tế. Chú ý đặc biệt đến các yếu tố định tính vì những yếu tố này rất khĩ xác định, đánh giá cần dựa trên cơ sở nào, cho điểm từng nhân tố, cĩ phương pháp lượng hĩa các nhân tố phù hợp cần tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các ngân hàng trong khu vực.

(Theo kết quả điều tra ý kiến của CBCNV về giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại MBKH chứng minh: 3% hồn tồn khơng đồng ý, 9% khơng đồng ý, 10%bình thường, 43% đồng ý, 53%hồn tồn đồng ý).

3.2.3. Hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng 3.2.3.1. Phân tán RRTD 3.2.3.1. Phân tán RRTD

Đa dạng hố sản phẩm tín dụng vừa để tăng uy tín, nâng cao tính cạnh tranh so với các cơng ty tài chính vừa để giảm rủi ro do sự tập trung tín dụng. Trong những năm gần đây, nợ xấu tại MBKH tập trung vào các doanh nghiệp như bất động sản, vận

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng cổ phần quân đội chi nhánh khánh hòa (mbkh) (Trang 68 - 101)