- Hồn thiện hệ thống văn bản pháp quy liên quan đến RRTD: Để tạo hành lang pháp lý thống nhất cho các DN áp dụng, NHNN cần rà sốt lại các văn bản chồng chéo, thiếu đồng bộ, khơng cịn phù hợp với thực tế để hệ thống các văn bản của ngành mang tính pháp lý cao.
- Tăng cường cơng tác thanh tra, giám sát: NHNN cần thường xuyên thực hiện cơng tác thanh tra, kiểm sốt dưới nhiều hình thức để kịp thời phát hiện và ngăn chặn những vi phạm tiêu cực trong hoạt động TD, lành mạnh hĩa các TCTD, đưa hoạt động TD vào đúng quỹ đạo luật pháp.
- Nâng cao chất lượng của trung tâm thơng tin TD (CIC) nhằm tạo thuận lợi cho các TCTD cĩ thơng tin đầy đủ về KH cho vay, NHNN cũng cần cĩ những biện pháp tuyên truyền thích hợp để các TCTD nhận thấy rõ quyền lợi và nghĩa vụ trong việc cung cấp và sử dụng thơng tin TD.
- NHNN nghiên cứu trình Quốc Hội đưa vào Luật các TCTD nội dung quyền được trực tiếp phát mãi tài sản của bên cho vay trong quá trình thu hồi nợ theo thỏa thuận.
- Thành lập bộ phận cảnh báo rủi ro của NHNN: Các TCTD cần đẩy mạnh phát triển bộ phận QTRR, thay vì để xảy ra thua lỗ mới bàn tính những biện pháp chống đỡ. Tuy nhiên để phịng ngừa rủi ro hiệu quả thì cần cĩ sự phối hợp tích cực giữa các đơn vị, tổ chức tài chính NH với cơ quan chức năng. Theo tơi, NHNN cũng nên cĩ một bộ phận cảnh báo rủi ro độc lập để thơng báo cho các TCTD cĩ biện pháp ứng phĩ kịp thời với những nguy cơ rủi ro cĩ thể xảy ra.
- Hồn thiện và vận dụng vào thực hiện cơng cụ sổ tay tín dụng theo chuẩn mực quốc tế để quản trị thống nhất hệ thống chỉ tiêu báo cáo đồng bộ.
- Thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo về RRTD, phân tích tình hình KT trong nước và nước ngồi, hướng đi mới cũng như phổ biến các Nghị định, Quy định, Thơng tư mới trong hoạt động cho vay của các TCTD, tìm hiểu những khĩ khăn, vướng mắc trong chính sách QTRR của các TCTD.(Theo kết quả điều tra ý kiến của CBCNV về các kiến nghị đối với Nhà nước nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại MBKH chứng minh: 1% hồn tồn khơng đồng ý, 3% khơng đồng ý, 16% bình thường, 29% đồng ý, 51% hồn tồn đồng ý)
KẾT LUẬN
Lịch sử ngành ngân hàng trên thế giới đã trải qua hàng mấy trăm năm. Trong quãng thời gian ấy, lồi người đã chứng kiến sự phát triển nhanh chĩng của ngành ngân hàng nhưng cũng khơng ít những lần thất bại. NHTM là một định chế tài chính trung gian, luơn kinh doanh bằng tiền của người khác: vay của cơng chúng, các TCTD, NHTW trong và ngồi nước. Do vậy, sự sụp đổ của bất kỳ ngân hàng nào, nếu khơng được xử lý thơng minh và khéo léo đều cĩ thể lan nhanh và kéo theo sự sụp đổ của hàng loạt các NHTM khác. Vì vậy các giải pháp tốt trong quản lý rủi ro tín dụng là vấn đề quan tâm hàng đầu của các ngân hàng nhằm tạo ra sự tăng trưởng tín dụng một cách ổn định, bền vững. Với mong muốn đưa ra một số giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại MBKH , luận văn đề xuất một số giải pháp như trên nhằm gĩp phần xây dựng MBKH phát triển an tồn và bền vững hơn.
Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, những lý thuyết và kinh nghiệm thực tế vào điều kiện thực tế ở Việt Nam, luận văn đã thực hiện được các nội dung sau đây: Thứ nhất, đã phân tích lý luận và thực tiễn của quản trị rủi ro tín dụng. Thứ hai, đánh giá tình hình hoạt động tín dụng và nội dung quy trình, phương pháp quản trị rủi ro đối với hoạt động tín dụng tại MBKH, tìm ra những hạn chế, tồn tại, nguyên nhân của rủi ro tín dụng từ đĩ luận văn đã đề xuất được ba giải pháp chính quản trị rủi ro tín dụng xuất phát từ ba nhĩm nguyên nhân rủi ro tín dụng tại MBKH.
Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu tài liệu và vận dụng lý thuyết vào tình huống cụ thể, nhưng do trình độ, thời gian cĩ hạn và số mẫu điều tra CBCNV của ba Chi nhánh, số liệu thứ cấp chỉ nghiên cứu được trong ba năm nên luận văn khơng tránh khỏi những sai sĩt. Rất mong các quý thầy cơ trong Hội đồng và TS Phan Thị Dung cảm thơng và cho ý kiến để bản thân nâng cao được kỹ năng nghiên cứu trong thời gian tới. Xin chân thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh
1. Edward(1968), Rủi ro tín dụng và xác suất vỡ nợ, Đại học New York. 2. Lawrence(1992), Dự báo xác suất vỡ nợ, Đại học New York.
Tiếng Việt
1. Trần Quốc Cường (2008), Thương mại Ngân Hàng, Lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản chính trị Quốc Gia.
2. Đỗ Thùy Dung (2008), “ Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam”, luận văn thạc sỹ chuyên ngành Tài chính ngân hàng.
3. Nguyễn Văn Dờn (2002), Quản trị ngân hàng Thương mại hiện đại, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Phan Thị Thu Hà (chủ biên) (2004), Giáo trình ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.
5. Nguyễn Trọng Hịa, Mơ hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp, Viện kinh tế phát triển thành phố Hồ Chí Minh.
6. Tơ Ngọc Hưng, Mơ hình sử lý nợ xấu, Học viện ngân hàng.
7. Trịnh Minh Hưng (2005), “ Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, thực trạng và giải pháp phịng ngừa”, luận văn thạc sỹ chuyên ngành Tài chính ngân hàng
8. Bùi Thị Minh Hằng (2008), “ Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam”, luận văn thạc sỹ chuyên ngành Tài chính ngân hàng, Đại học Kinh tế quốc dân.
9. Nguyễn Thị Mùi (2004), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.
10. Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.
11. Nguyễn Văn Tiên (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.
12. Trần Đức Tuấn (2001), “ Một số biện pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng trong các NHTM quốc doanh Cần Thơ, luận văn thạc sỹ chuyên ngành Tài chính ngân hàng.
13. Lê Văn Tư (2005), Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội. 14. Lê Văn Tư (2005), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản tài chính, Hà
Nội.
15. Nghị định số 79/2002/NĐ-CP ngày 4/10/2002 của Chính phủ 16. Nghị định 141/2006/NĐ-CP, ngày 22/11/2006 của Chính phủ
17. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2001), ”Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của thống đốc ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng”, Hà Nội
18. Ngân hàng Nhà nước, (22/04/2005), “Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng rủi ro trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng”. Hà Nội.
19. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2005), “Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/2/2005 của thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng
20. Thơng tư số: 02/2013/TT-NHNN, 21 tháng 01 năm 2013 của NHNN Việt Nam
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT VỀ NGUYÊN NHÂN RỦI RO TÍN DỤNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
Xin chào các anh/chị đồng nghiệp! Hiện nay tơi đang thực tập luận văn thạc sĩ tại trường Đại học Nha Trang, nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu về nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng tại Ngân hàng cổ phần quân đội Chi nhánh Khánh Hịa(MBKH) và từ đĩ đưa ra một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng. Tơi rất mong sự hợp tác trả lời Phiếu khảo sát này của anh/chị đồng nghiệp. Tơi xin cam kết thơng tin của anh/chị chỉ được sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu, khơng nhằm mục đích thương mại. Các thơng tin này sẽ được giữ bí mật và chỉ được cung cấp cho thầy cơ để kiểm chứng khi cĩ nhu cầu. Từ câu 4 đến câu 8 mơ tả mức độ đồng ý của anh/chị, từ hồn tồn khơng đồng ý đến hồn tồn đồng ý (Xin lưu ý rằng khơng cĩ câu hỏi nào là đúng hay sai, tất cả các ý kiến trả lời đều cĩ giá trị và hữu ích cho việc nghiên cứu của tơi).
Ngày khảo sát : tháng 9/2013 Họ tên: ……….
Bộ phận, nơi anh/chị đang làm việc: ………. Số năm làm việc: ………..
Câu 1: Trong quá trình cấp tín dụng cho khách hàng, bước nào là quan trọng nhất:
1. Thu thập thơng tin chứng minh năng lực tài chính và thẩm định khách hàng.
2. Ra quyết định cho vay
3. Kiểm tra việc hồn tất các điều kiện trước khi giải ngân và giải ngân
4. Kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay và tình hình tài chính của khách hàng
theo định kỳ sau khi giải ngân
5. Tất cả đều đúng.
6. Khác:………
Câu 2: Theo anh/chị, trong một ngân hàng hoặc TCTD, đâu là rủi ro đáng quan tâm nhất:
1. Rủi ro lãi suất
3. Rủi ro thanh khoản
4. Rủi ro tác nghiệp
5. Khác: ………
Câu 3: Rủi ro tín dụng thường phát sinh trong khoảng thời gian:
1. Trước khi giải ngân cho khách hàng.
2. Trong khi giải ngân cho khách hàng
3. Sau khi giải ngân cho khách hàng
4. Tất cả các câu trên đều đúng
5. Khác: ………
Câu 4: Dưới đây là những nguyên nhân làm phát sinh rủi ro tín dụng từ phía MBKH. Anh/chị vui lịng cho biết mức độ đồng ý của mình với những phát biểu sau:
Nội dung Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hồn tồn đồng ý
Lỏng lẻo trong cơng tác kiểm sốt, thẩm định cho vay
Thiếu thơng tin về tình hình năng lực tài chính, tình hình quan hệ tín dụng với các tổ chức tín dụng, tình hình tài sản đảm bảo..
Thiếu giám sát và quản lý khoản vay sau khi thực hiện giải ngân cho khách hàng
Trình độ chuyên mơn nghiệp vụ và đạo dức của cán bộ tín dụng cịn hạn chế.
Áp lực chỉ tiêu doanh số, lợi nhuận từ chính sách tăng trưởng
tín dụng hàng năm chưa thất quan tâm đến chất lượng tín dụng.
Chưa xây dựng được một mơ hình QTRR rõ ràng, đáp ứng các tiêu chuẩn và thơng lệ quốc tế. Chưa thực sự quan tâm đến vai trị quan trọng của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Ý kiến khác: ... ...……… …………... ... ...
Câu 5: Anh/chị cho biết mức độ đồng ý của mình đối với những rủi ro tín dụng phát sinh do nguyên nhân từ phía khách hàng tại MBKH ?
Nội dung Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hồn tồn đồng ý
Tình hình tài chính, kinh doanh của khách hàng yếu kém Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích vay vốn ban đầu Năng lực quản lý kinh doanh yếu kém, thiếu kinh nghiệm trong việc đầu tư tìm kiếm lợi nhuận, gặp nhiều hạn chế ở khâu đầu ra
Khách hàng cĩ chủ ý gian lận trong vay vốn
Câu 6: Anh chị cho biết mức độ đồng ý của mình về các rủi ro tín dụng phát sinh tại MBKH từ nguyên nhận khách quan? Nội dung Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hồn tồn đồng ý Nguyên nhân bất khả kháng từ thời tiết, thiên tai
Hệ thống thơng tin quản lý cịn bất cập
Mơi trường kinh tế khơng ổn định Cơ chế, chính sách hiện hành của nhà nước Ý kiến khác: ... ... ………... ... ...
Câu 7: Xét về gĩc độ phía MBKH, anh/chị hãy chỉ rõ mức độ hợp lý của các giải pháp đề nghị dưới đây? Nội dung Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hồn tồn đồng ý
- Hồn thiện cơng tác nhận diện rủi ro tind dụng, chi nhánh cần phải cĩ cán bộ chuyên trách thu nhập thơng tin về lạm phát, lãi suất, tỷ giá, sự thay đổi về cơ chế, chính sách của Nhà nước, sức ép từ việc thực hiện các cam kết theo thơng lệ, các diễn biến phức tạp của xu thế thị trường,
tác động tiêu cực của các thơng tin truyền thống bất cân xứng, rủi ro từ khchs hàng ..để nhận diện rủi ro cĩ thể sảy ra
Thực hiện hồn thiện cơng tác đo lường rủi ro, xếp hạng tín dụng nội bộ một cách tồn diện, chính xác và đầy đủ
Phân tán RRTD bằng đa dạng ngành nghề cho vay
Giám sát RRTD một cách cĩ hiệu quả: Giám sát từng khoản vay và giám sát tổng thể danh mục TD
Xây dựng hệ thống thơng tin phịng ngừa RRTD: Thu thập thơng tin về KH, Thu thập thơng tin về thị trường
Sử dụng các cơng cụ tín dụng phái sinh: chứng khốn hố các khoản cho vay, bán nợ, hợp đồng trao đổi tín dụng , hợp đồng quyền lựa chọn tín dụng, hợp đồng trao đổi các khoản tín dụng rủi ro
Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro tín dụng tổng thể cho tất cả các mảng hoạt động kinh doanh Hồn thiện cơ cấu tổ chức mơ hình QTRR TD
Hồn thiện hệ thống chính sách TD tại MBKH: Hồn thiện cơ
chế chính sách, quy trình quy chế quản trị rủi ro
Đẩy mạnh cơng tác phân loại, giám sát thu hồi và xử lý nợ, trịch lập dự phịng đầy đủ Tăng cường quản trị danh mục tài sản đảm bảo
Hạn chế rủi ro đạo đức và nâng cao trình độ cán bộ Ý kiến khác: ……… ……….………... ……… ……… ………...
Câu 8: Anh/chị hãy chỉ rõ mức độ hợp lý của các kiến nghị đối với cơ quan nhà nước?
Nội dung Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hồn tồn đồng ý
Tăng cường cơng tác thanh tra các tổ chức tín dung; nâng cao vai trị của cán bộ thanh tra Đối với Nhà nước : Đảm bảo mơi trường kinh tế chính trị xã hội ổn định. Tạo lập và hồn thiện mơi trường pháp lý bảo đảm an tồn tín dụng. Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu trung bình ngành.
Đối với Tổng Cơng Ty: xây dựng chính sách lãi suất hợp lý, linh hoạt, giao và đánh giá kê
hoạch phù hợp, thủ tục thuận lợi, nhanh chĩng, hiệu quả
Đối với NHNN: Hồn thiện hệ ống văn bản pháp quy, tăng cường cơng tác thanh tra, giám sát, và cảnh bábáo RRTD Ý kiến khác: ……… .………. ……… ………..