Những tồn tại và nguyên nhân

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng cổ phần quân đội chi nhánh khánh hòa (mbkh) (Trang 55 - 68)

Mặc dù đã đạt được nhiều kết quả khả quan trong việc quản trị rủi ro tín dụng,

tuy nhiên vẫn tồn tại nhiều hạn chế cần khắc phục để hồn thiện:

a/ Tồn tại:

Chưa xây dựng được chiến lược quản trị rủi ro dài hạn:

Trong mơ hình quản trị rủi ro tại các Ngân hàng thương mại hiện đại, việc xây dựng một chiến lược quản trị rủi ro mang tính dài hạn đĩng một vai trị rất quan trọng trong việc định hướng hoạt động của hệ thống quản trị rủi ro, đảm bảo hệ thống hoạt động hiệu quả và đạt được những mục tiêu đã đề ra.

Hiện tại việc định hướng quản trị rủi ro đang được MBKH thực hiện dưới một số hình thức:

- Ban Giám đốc họp định kỳ hoặc đột xuất với các phịng, đơn vị chủ chốt và đưa ra các chỉ đạo về hoạt động kinh doanh cũng như quản trị rủi ro hàng tháng.

- Ban Giám đốc Chi nhánh Khánh Hịa và phịng ban họp định kỳ hoặc đột xuất để đưa ra các đề xuất, kế hoạch hoạt động.

Hiện nay, kế hoạch phát triển tín dụng hàng năm chủ yếu dựa vào sự tổng hợp của phịng tín dụng và giao dịch của MBKH. Sau đĩ đơn vị Kế hoạch căn cứ vào yếu tố cụ thể về tình hình thực hiện kế hoạch năm trước và các yếu tố thị trường để đưa ra các chỉ tiêu kế hoạch tăng trưởng cho năm sau. Các yếu tố khác như phân tích lợi nhuận, chi phí, mức độ rủi ro hầu như chưa được đề cập đến.

Tồn tại trong cơ cấu tổ chức QTRR tại MBKH .

- Mặc dù Hội đồng xử lý nợ xấu, tổ xử lý nợ xấu đã được thành lập nhưng vì để xử lý cho rất nhiều khách hàng nên việc quan tâm và hiểu về khách hàng của MBKH cịn nhiều hạn chế. Ngồi ra mơ hình tổ chức quản trị rủi ro của MBKH rất mỏng. Chưa thiết lập hội đồng tín dụng hay các uỷ ban quản trị rủi ro để xây dựng các chiến lược quản trị rủi ro; định kỳ hoặc đột xuất xử lý các khoản nợ cĩ vấn đề. Hiện nay việc xử lý nợ xấu vẫn do đơn vị tín dụng tại Chi nhánh Khánh Hịa đề xuất Ban lãnh đạo để xin ý kiến chỉ đạo.

- Hiện nay tại MBKH cĩ 2 bộ phận thực hiện nghiệp vụ kiểm tra kiểm sốt là Ban Kiểm tra kiểm sốt nội bộ và Ban KTNB. Với chức năng nhiệm vụ tương tự như nhau kiểm tra tính tuân thủ, hiệu quả của hoạt động nghiệp vụ của MBKH. Do đĩ 2 Ban KTKSNB và KTNB thường xuyên kiểm tra chồng chéo tại Chi nhánh và các phịng giao dịch nên ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh tại Chi nhánh Khánh Hịa. Sau năm 2011, bộ phận KTKSNB tại Chi nhánh Khánh Hịa bị giải thể cũng gây rất nhiều khĩ khăn cho cơng tác giám sát kiểm tra các hoạt động tại Chi nhánh Khánh Hịa đặc biệt là hoạt động tín dụng.

Tồn tại trong hệ thống văn bản TD và QTRR TD tại MBKH. - Ngân hàng chưa xây dựng 1 quy trình quản trị rủi ro tổng thể:

Quy trình quản trị rủi ro tín dụng hiện nay đang được lồng vào một số văn bản về quy chế hoạt động và các văn bản quy định về chức năng nhiệm vụ của các phịng

ban. Tuy nhiên chưa cĩ một văn bản chuẩn hố về quy trình quản trị rủi ro tín dụng tổng thể để hướng dẫn các đơn vị thực hiện.

MBKH chưa cĩ hệ thống văn bản quy định cụ thể về chính sách và trình tự QTRR như quy trình, chính sách đánh giá RRTD, quy trình kiểm tra lại và xác định những vấn đề về khoản vay. Do vậy, hoạt động QTRR chưa được kiểm sốt chặt chẽ và thực hiện một cách thống nhất trên tồn hệ thống.

- Hệ thống các quy trình, quy chế về TD cịn chưa đầy đủ, đồng bộ và chồng chéo nhau. Việc ban hành sổ tay TD với chức năng là cẩm nang TD cho các CBTD tra cứu trong quá trình thực hiện nghiệp vụ đến thời điểm hiện nay vẫn chưa được triển khai thực hiện trên tồn hệ thống. Mặc khác, hiện nay hệ thống quy trình, quy chế cịn rời rạc nhau và liên tục thay đổi khiến cho các CBTD cũng như người quản lý khơng nắm bắt kịp thời và đầy đủ.

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại MBKH mới đưa vào áp dụng tại thời

điểm cuối năm 2011, do vậy tính xác thực, khách quan của hệ thống xếp hạng tín dụng KH chưa được kiểm nghiệm và chưa được các đơn vị triển khai thực hiện đồng bộ và thống nhất với nhau. Việc cập nhật số liệu của khách hàng vào phần mềm cịn chưa chính xác dẫn đến tổng điểm của khách hàng bị sai.

Cơ chế phối hợp của các đơn vị liên quan và văn hố rủi ro:

Hoạt động QTRR của MBKH chủ yếu chỉ do Phịng TĐ&QLTD thực hiện, chưa cĩ sự phối hợp cĩ hiệu quả của các đơn vị phịng ban khác. Đây là một hạn chế cơ bản đối với mơ hình tổ chức và phân cơng chức năng, nhiệm vụ hiện nay của MBKH . Các đơn vị cĩ khả năng nhưng chưa hỗ trợ thực sự hiệu quả cho TĐ&QLTD về kỹ thuật, chiến lược như: Bộ phận Pháp chế, Nhân sự, Bộ phận thơng tin…

Nhân sự quản lý rủi ro chưa hồn thiện

- Năng lực của bộ phận TĐ&QLTD cịn nhiều yếu kém cả về kinh nghiệm, kiến thức và khả năng nhanh nhạy khi xem xét, đánh giá các đề xuất TD và chưa cĩ được một sự thận trọng hợp lý trong quá trình phân tích, thẩm định và giám sát TD. Ngồi ra, các cán bộ TĐ&QLTD chưa thực hiện một cách đầy đủ, hết trách nhiệm và thái độ tất cả vì cơng việc chung trong xử lý mối quan hệ giữa các bộ phận.

- Hiện MBKH chưa cĩ cơ chế thuê các chuyên gia cao cấp hay các chuyên gia kỹ thuật trong việc thẩm định các khoản tín dụng và đầu tư tại MBKH .

Hệ thống thơng tin báo cáo tín dụng khơng đầy đủ, kịp thời và khơng cĩ tính hệ thống, thiếu chính xác.

Văn hố chia sẻ và sử dụng thơng tin của riêng MBKH và của cả hệ thống NHTM Việt Nam cịn nhiều bất cập. Hầu như chỉ cĩ cán bộ làm cơng tác tín dụng mới quan tâm đến các thơng tin về RRTD, cịn các cán bộ khác hầu như khơng quan tâm đến và nếu biết thì cũng khơng cĩ cơ chế truyền tải thơng tin này đến bộ phận chịu trách nhiệm xử lý. Cao hơn nữa là việc một Phịng giao dịch nếu phát hiện khách hàng cĩ dấu hiệu rủi ro cũng khơng kịp thời báo cho Phịng giao dịch cĩ quan hệ với khách hàng đĩ.

Hiện tại MBKH chưa cĩ hướng dẫn cụ thể về cơng tác báo cáo: định nghĩa các chỉ tiêu, cách khai báo….Đồng thời quy trình báo cáo là chưa hồn chỉnh và phân tán, khơng cĩ sự phân cấp giữa người cập nhật thơng tin và người sử dụng thơng tin. Đa phần các thơng tin được báo cáo bằng mẫu biểu và làm thủ cơng nên rất khĩ sử dụng phân tích.

Về quản lý danh mục: Hiện MBKH mới chỉ quản lý rủi ro theo từng mĩn vay

của KH là chủ yếu, việc quản lý rủi ro theo danh mục cho vay đã được đặt ra song chưa thực hiện được. Đối với từng khoản vay biện pháp phịng ngừa rủi ro phần lớn mới mang tính định tính.

Hệ thống kiểm tra nội bộ: Chưa đạt được hiệu quả như mong muốn do tính độc

lập của bộ phận này chưa được đảm bảo. Để làm tốt nhiệm vụ của mình, hệ thống kiểm tra nội bộ cần phải độc lập với Ban điều hành, tuy nhiên hiện nay bộ phận kiểm tra nội bộ đã khơng cịn tồn tại nên Chi nhánh Khánh Hịa phụ thuộc hồn tồn vào MB dẫn đến cĩ nhiều sai sĩt khơng được phát hiện kịp thời, khơng cĩ sự cảnh báo và giúp việc cho Ban giám đốc Chi nhánh Khánh Hịa.

Về xử lý các khoản tín dụng cĩ vấn đề: Hiện nay việc kiểm tra sau cho vay tại

MBKH nhìn chung vẫn chỉ dừng lại ở việc đưa ra những nhận định chung chung do khả năng nhận biết tín dụng cĩ vấn đề cịn hạn chế hoặc chưa được khai thác, chưa cĩ những biện pháp phù hợp và đủ mạnh để khuyến khích hoặc bắt buộc các cán bộ TD, cán bộ thẩm định phải chú trọng việc dự báo khả năng xuất hiện tín dụng cĩ vấn đề.

- Hiện cũng chưa cĩ những hướng dẫn nội bộ nêu ra các biểu hiện của một khoản TD xấu và biểu hiện của một chính sách TD kém hiệu quả.

- Việc đánh giá và nhận biết TD cĩ vấn đề chưa được chú trọng thực hiện tốt kéo theo việc xử lý TD cĩ vấn đề cũng chưa cĩ những giải pháp hiệu quả và kịp thời, làm cho các khoản TD xấu sẽ càng trở nên xấu hơn.

Về cơng tác xử lý nợ xấu: Mặc dù cĩ nhiều nỗ lực trong cơng tác xử lý nợ, song

nhiều khoản nợ tại MBKH được xử lý từ việc sử dụng quỹ dự phịng rủi ro để chuyển ngoại bảng chứ chưa thực sự thu hồi được nợ vay. Vấn đề này nếu khơng giải quyết được thì đến một thời điểm nào đĩ khả năng trích lập dự phịng rủi ro sẽ khơng đủ để bù đắp phần tổn thất này và việc nâng cao tiềm lực tài chính đảm bảo đủ tỷ lệ vốn an tồn tối thiểu là vấn đề gây khĩ khăn cho MBKH . Điều này tạo ra những tiềm ẩn rất lớn đối với sự phát triển bền vững của MBKH .

b/ Nguyên nhân

Thứ nhất, nguyên nhân bên ngồi MBKH

Bảng 2.15: Kết quả điều tra ý kiến của CBCNV về nguyên nhân bên ngồi MBKH

Nội dung Hồn tồn khơng đồng ý (%) Khơng đồng ý(%) Bình thường (%) Đồng ý (%) Hồn tồn đồng ý (%)

Ý kiến của CBCNV về nguyên nhân RRTD vì bất khả kháng từ thời tiết,

thiên tai 2 4 7 44 43

Ý kiến CBCNV về nguyên nhân RRTD vì hệ thống thơng tin quản lý cịn bất cập

7 8 6 41 34

Ý kiến CBCNV về nguyên nhân RRTD

vì mơi trường kinh tế khơng ổn định 9 10 2 39 40

Ý kiến CBCNV về nguyên nhân RRTD vì cơ chế chính sách hiện hành của Nhà nước

13 11 3 42 32

- Nguyên nhân bất khả kháng từ thời tiết, thiên tai: Nợ xấu phát sinh do thiên tai, bão lụt, hạn hán, mất mùa, dịch bệnh ... Đây là những nguyên nhân gây ra nợ xấu vượt ra ngồi tầm kiểm sốt và mong muốn của bản thân MBKH và cả các KH vay vốn. Là nước kinh tế nơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao, lại nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của đới khí hậu nhiệt đới giĩ mùa nên hàng năm, nước ta phải hứng chịu nhiều đợt thiên tai (hạn hán, bão, lũ lụt....). Đây là những rủi ro bất khả kháng và khĩ cĩ thể lường trước được hết những rủi ro này.

Theo kết quả điều tra ý kiến của CBCNV về nguyên nhân RRTD vì bất khả kháng từ thời tiết, thiên tai cĩ tới 87% ý kiến đồng ý.

- Hệ thống thơng tin quản lý cịn bất cập: Hệ thống cung cấp thơng tin cho cơng tác quản lý của tổ chức, các cơng ty định mức tín nhiệm (ĐMTN) mới ra đời và hoạt động cịn thiếu chuyên nghiệp, gặp nhiều khĩ khăn trong hoạt động của mình. Cĩ thể kể đến như: CTCP tín nhiệm và xếp hạng DN, Trung tâm Thơng tin tín dụng (CIC- thuộc Ngân hàng Nhà nước) và Trung tâm đánh giá tín nhiệm DN (CRVC-thuộc Cơng ty Phần mềm và truyền thơngVietnamnet)… Nhưng thực tế, các đơn vị này vẫn chưa phải là tổ chức đánh giá ĐMTN theo đúng nghĩa, bởi lẽ hoạt động chính vẫn chỉ là cung cấp thơng tin cĩ liên quan tới các DN mà chưa thực hiện nghiệp vụ đánh giá ĐMTN theo chuẩn mực quốc tế. Bên cạnh Ngân hàng nhà nước là cơ quan tập hợp thơng tin và cung cấp hỗ trợ cho các ngân hàng, nhưng lại khơng phát huy tối đa vai trị của mình, theo quy định của ngân hàng nhà nước tất cả các khoản vay của các ngân hàng nhà nước đều phải báo cáo cho trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng nhà nước (CIC). Tuy nhiên thực tế đang diễn ra là cĩ rất nhiều khoản vay của các ngân hàng khơng báo cáo cho CIC ngay, các thơng tin về tình trạng của các khoản nợ vay tại các ngân hàng cũng khơng được báo cáo kịp thời, tuy nhiên các quy định về phạt của ngân hàng nhà nước đối với các sai phạm của ngân hàng cấp dưới vẫn chưa thật sự nghiêm minh, dẫn đến hậu quả là các ngân hàng khơng biết được tình hình vay vốn của khách hàng tại các tổ chức tín dụng khác...

Theo kết quả điều tra ý kiến của (cán bộ cơng nhân viên) CBCNV về nguyên nhân RRTD vì hệ thống thơng tin quản lý cịn bất cập cĩ tới 75% ý kiến đồng ý.

- Mơi trường kinh tế khơng ổn định: Sự biến động thị trường, thay đổi lãi suất, tỷ giá, ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và khu vực, những khĩ khăn của các DN trong KD khi mất thị trường tiêu thụ sản phẩm, biến động giá cả thị trường, do sắp xếp lại DN, sáp nhập, giải thể, phá sản khơng cịn khả năng trả nợ hoặc khơng cịn đối tượng để thu hồi nợ. Khi tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh, bao giờ doanh nghiệp cũng tiến hành đánh giá tình hình thị trường cũng như đưa ra những dự báo phát triển thị trường, dự báo tăng trưởng doanh số. Nếu nền kinh tế thế giới cũng như nền kinh tế quốc nội vận hành theo quỹ đạo đã dự báo thì doanh nghiệp sẽ thực hiện tốt các kế hoach đề ra.Tuy nhiên, ta biết rằng: Nền kinh tế nước ta hiện giờ đang phụ thuộc nhiều vào các ngành sản xuất nơng nghiệp và các ngành cơng nghiệp phục vụ nơng

nghiệp. Khi nền kinh tế thế giới bị khủng hoảng, tất yếu sẽ ảnh hưởng lớn đối với các doanh nghiệp xuất khẩu. Những mặt hàng mà Việt Nam cĩ thế mạnh như dệt may, xuất khẩu hàng nơng sản (xuất khẩu café, hạt điều, xuất khẩu cá basa,..) cĩ nguy cơ khơng bán được khi nền kinh tế thế giới bị khủng hoảng. Hoặc một sự thay đổi trong chính sách nhập khẩu (tăng thuế, giảm hạn ngạch, thay đổi tiêu chuẩn nhập khẩu) tại các nước sở tại ảnh hưởng đến sản lượng xuất khẩu.

Theo kết quả điều tra ý kiến của CBCNV về nguyên nhân RRTD vì mơi trường kinh tế khơng ổn định cĩ tới 79% ý kiến đồng ý.

- Cơ chế chính sách hiện hành của Nhà nước: Trong những năm gần đây, Quốc hội, Ủy ban thường vụ quốc hội, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và các cơ quan liên quan đã ban hành nhiều luật,văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành luật liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng. Tuy nhiên, luật và các văn bản đã cĩ song việc triển khai vào hoạt động ngân hàng thì lại hết sức chậm chạp và cịn gặp phải nhiều vướng mắc bất cập như một số văn bản về việc cưỡng chế thu hồi nợ.

Theo kết quả điều tra ý kiến của CBCNV về nguyên nhân RRTD vì cơ chế chính sách hiện hành của Nhà nước cĩ tới 74% ý kiến đồng ý.

Thứ hai, nguyên nhân về phía khách hàng:

Bảng 2.16: Kết quả điều tra ý kiến của CBCNV nguyên nhân RRTD về phía khách hàng

Chỉ tiêu Hồn tồn khơng đồng ý (%) Khơng đồng ý (%) Bình thường (%) Đồng ý (%) Hồn tồn đồng ý (%)

Ý kiến CBCNV nguyên nhân RRTD vì tình hình tài chính, kinh doanh của khách hàng yếu kém

5 2 7 47 38

Ý kiến CBCNV về nguyên nhân RRTD vì năng lực quản lý kinh doanh yếu kém

Ý kiến CBCNVvề nguyên nhân RRTD Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích ban đầu

6 7 15 38 34

Ý kiến CBCNV về nguyên nhân RRTD vì Khách hàng khơng cĩ thiện trí trả nợ và cố tính gian lận trong vay vốn

15 13 10 32 31

Ý kiến CBCNV về nguyên nhân RRTD vì KH vay vốn tại nhiều tổ chức tín dụng nhưng khơng kiểm sốt dịng tiền

4 6 7 38 45

+ Tình hình tài chính, kinh doanh của khách hàng yếu kém: Tình hình tài chính của nhiều DN khơng minh bạch gây ra khĩ khăn trong việc thẩm định đánh giá DN.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng cổ phần quân đội chi nhánh khánh hòa (mbkh) (Trang 55 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)