Chỉ tiêu định lượng

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng cổ phần quân đội chi nhánh khánh hòa (mbkh) (Trang 26 - 30)

a, Xác định tỷ lệ đảm bảo an tồn vốn theo mức độ rủi ro của các tài sản cĩ của

ngân hàng:

Vốn chủ sở hữu là nguồn quan trọng giúp ngân hàng bù đắp được tổn thất tín dụng và các tổn thất khác mà khơng ảnh hưởng đến mức độ an tồn của khoản tiền gửi của khách hàng. Các Ngân hàng thương mại ở hầu hết các quốc gia đều yêu cầu đáp ứng được tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu. Theo thơng lệ quốc tế, mức vốn này khơng được thấp hơn 8 phần trăm giá trị tài sản cĩ điều chỉnh theo rủi ro. Khi rủi ro xảy ra, tổn thất hiển nhiên phải được trang trải bằng thu nhập và nếu khơng đủ, ngân hàng phải trang trải bằng vốn chủ sở hữu. Do vậy, Ngân hàng thương mại cĩ tỷ suất lợi nhuận cao và tối đa hố giá trị tài sản của chủ hữu khi và chỉ khi ngân hàng cĩ khả năng kiểm sốt rủi ro ở mức độ nhất định so với thu nhập từ các hoạt động kinh doanh đã thực hiện. Lợi nhuận và tốc độ tăng trưởng vốn cao cũng phản ánh khả năng giải quyết hay xử lý rủi ro một cách hiệu quả. Mặt khác, tỷ suất lợi nhuận và tăng trưởng vốn cao trong kinh doanh chính là một yếu tố gĩp phần nâng cao năng lực quản lý rủi ro tín dụng cho ngân hàng. Lợi nhuận cao đồng nghĩa với nguồn trích lập dự phịng rủi ro tín dụng là dồi dào, qua đĩ ngân hàng cĩ thể bù đắp những tổn thất mà rủi ro gây ra, giữ ổn định cho hoạt động của tồn hệ thống.

Lợi nhuận cao dẫn đến khả năng tăng trưởng vốn sở hữu của Ngân hàng thương mại cao nhờ lợi nhuận giữ lại hay phát hành thêm cổ phiếu. Vốn chủ sở hữu cao chính là tấm đệm đỡ cho những tổn thất của Ngân hàng thương mại gặp phải khi rủi ro tín dụng xảy ra. Với những Ngân hàng thương mại cĩ vốn sở hữu và các quỹ dự phịng nhỏ, chỉ cần một tổn thất nhỏ cũng khiến cho Ngân hàng thương mại gặp khĩ khăn.

b, Phân loại nợ, nợ xấu, mức dự phịng rủi ro tín dụng và tổn thất rủi ro thực tế

- Phân loại nợ.

Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng

rủi ro trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng”.

Nhĩm 1( Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là cĩ khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn

Nhĩm 2( Nợ cần chú ý) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là cĩ khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi khi đến hạn nhưng khách hàng cĩ khả năng suy giảm khả năng trả nợ.

Nhĩm 3( Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là khơng cĩ khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ này được tổ chức tín dụng đánh giá là cĩ khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi.

Nhĩm 4( Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là cĩ khả năng tổn thất cao

Nhĩm 5( Nợ cĩ khả năng mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là khơng cịn khả năng thu hồi, mất vốn.

- Theo quyết định 493 của NHNN thì nợ xấu là khoản nợ thuộc nhĩm 3, 4,5. - Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể đối với các nhĩm nợ quy định như sau : Nhĩm 1: 0%; Nhĩm 2: 5%; Nhĩm 3: 20%; Nhĩm 4: 50%; Nhĩm 5: 100% - Số tiền dự phịng cụ thể phải trích được tính theo cơng thức

R = max {0, (A - C)}x r

Trong đĩ:

R: số tiền dự phịng cụ thể phải trích

A: giá trị của khoản nợ

C: giá trị của tài sản bảo đảm

r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể

- Chỉ tiêu nợ xấu thể hiện rõ nhất rủi ro tín dụng. Tuy nhiên kết hợp với các chỉ tiêu về dự phịng rủi ro mới cĩ thể đánh giá đúng đắn năng lực quản trị rủi ro tín dụng. Rủi ro đối với hoạt động tín dụng theo một xác suất nhất định cĩ nghĩa là một biến cố khơng chắc chắn, để đảm bảo khả năng chấp nhận rủi ro tín dụng các Ngân hàng thương mại phải trích lập quỹ dự phịng mất vốn căn cứ vào sự xác định và đo lường mức độ rủi ro và thường được so sánh với dư nợ cho vay hay tổng sử dụng vốn. Quy mơ và tỷ trọng của quỹ dự phịng càng lớn khả năng chịu chấp nhận rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại được đánh giá là cao, song nếu dự phịng quá lớn sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn và phản ánh chiến lược kinh doanh chạy theo rủi ro của ngân hàng. Các ngân hàng thương mại trên thế giới xác suất xảy ra rủi ro của

mỗi khoản mục tín dụng trong tổng dư nợ cĩ nguy cơ rủi ro. Kinh nghiệm thực tế cho thấy quy mơ và tỷ trọng của quỹ dự phịng được trích lập tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động tín dụng của từng ngân hàng cụ thể và thơng thường ở mức 3-5% phần trăm giá trị của tổng tài sản, tương ứng với tỷ lệ nợ quá hạn cho phép ở mức 3-5%.

Ngồi ra, kết hợp với chỉ tiêu về mức trích lập dự phịng rủi ro tín dụng là chỉ tiêu tổng thất rủi ro tín dụng thực tế được xác định bằng cách cộng tất cả tổn thất rủi ro tín dụng trên thực tế trong kỳ. Việc so sánh tổn thất rủi ro tín dụng thực tế với quỹ dự phịng rủi ro tín dụng đã trích lập cho phép đánh giá vả về tính chính xác của trích lập dự phịng rủi ro tín dụng và hiệu quả kiểm sốt rủi ro của ngân hàng. Nếu tổn thất rủi ro thực tế nhỏ hơn hay gần bằng với mức dự phịng đã trích lập thì việc xác định, đo lường và khả nằng kiểm sốt rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại được coi là hiệu quả. Khồng cách chênh lệch càng lớn thì chất lượng các bước nĩi trên trong quy trình quản lý rủi ro tín dụng càng kém. Trường hợp mức tổn thất thực tế bằng 0 chỉ cĩ thể nhận định là Ngân hàng thương mại cĩ chất lượng tín dụng tốt, né tránh các khoản tín dụng cĩ rủi ro cao hoặc đã may mắn, khơng thể đánh giá gì về chất lượng quản trị rủi ro tín dụng. Do đĩ, tổn thất thực tế từ rủi ro tín dụng so với mức dự phịng là một chỉ tiêu quan trọng để phản ánh năng lực quản trị rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thương mại.

c, Cơ cấu các khoản vay:

Cĩ nhiều chỉ tiêu để đánh giá:

- Tỷ trọng dư nợ trên tổng nguồn vốn: Xét trên giác độ hiệu quả kinh doanh, chỉ tiêu này càng cao phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cao, nhưng kết hợp với lợi nhuận và khả năng bù đắp tổn thất cũng cho thấy Ngân hàng thương mại cĩ mạnh dạn sử dụng vốn trên cơ sở chủ động quản lý rủi ro. Ngồi ra, để đánh giá đầy đủ hơn cũng cần phải phân tích thêm về sự phù hợp của cơ cấu nguồn vốn và tài sản. Tỷ trọng cho vay của các Ngân hàng thương mại hiệu đại khơng quá 30% trên tổng tài sản sinh lời vì cho vay là hoạt động rất rủi ro và sự tập trung quá mức sẽ rất nguy hiểm cho hoạt động của Ngân hàng thương mại. Sử dụng vốn của Ngân hàng thương mại cần phải phân bổ cả cho các hoạt động đầu tư (20-25%), các hoạt động kinh doanh tiền tệ (20-25%) và cung cấp dịch vụ tiện ích và chăm sĩc khách hàng. Những hoạt động này khơng chỉ phản ánh sự đa dạng hố, giảm thiểu rủi ro mà cịn giúp Ngân hàng thương mại thâm nhập, tiếp cận sâu rộng với khách hàng và nền kinh tế. Trên cơ sở đĩ, Ngân hàng thương mại khơng

chỉ cĩ điều kiện thu hút nguồn vốn với giá rẻ, quảng bá sâu rộng hoạt động kinh doanh mà cịn cĩ thể xác định đo lường và kiểm sốt rủi ro cĩ hiệu quả.

- Cơ cấu thời hạn của các khoản vay: Với một Ngân hàng thương mại, nguồn vốn phần lớn là tiền huy động của các tổ chức. Nguồn vốn này phần lớn là ngắn hạn. Do đĩ cơ cấu sử dụng vốn của Ngân hàng thương mại phần lớn là ngắn hạn. Tỷ lệ sử dụng vốn trung và dài hạn khơng nên vượt quá mức 30-35% và việc duy trì tỷ lệ sử dụng này cần căn cứ vào cơ cấu nguồn vốn theo thời hạn. Cơ cấu thời hạn nguồn vốn là nhân tố cơ bản quyết định cơ cấu thời hạn tín dụng, đồng thời cho biết về tính ổn định của nguồn vốn.

- Cơ cấu các khoản vay theo ngành nghề kinh doanh, thành phần kinh tế của khách hàng: Sự đa dạng các ngành nghề kinh doanh, thành phần kinh tế đảm bảo giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng thương mại khi cĩ sự biến động lớn đối với một ngành kinh tế nào đĩ. Tuy nhiên mỗi Ngân hàng thương mại thường cĩ thế mạnh đối với việc cho vay một số ngành nghề nào đĩ nhờ cĩ kinh nghiệm và mối quan hệ rộng trong ngành đĩ. Việc cân đối giữa đa dạng ngành nghề cho vay hay tập trung vào một số ngành nghề được cho là hiệu quả phụ thuộc vào khả năng quản trị rủi ro của Ngân hàng thương mại. Tuy nhiên xét về mặt lý thuyết, cơ cấu ngành nghề cho vay càng đa dạng thì rủi ro càng giảm. Nhưng cũng rất khĩ khăn cho Ngân hàng thương mại để cĩ thể nắm rõ và quản lý được số lượng khách hàng lớn trong những lĩnh vực kinh doanh khác nhau.

- Cơ cấu khoản vay theo khu vực địa lý: Mở rộng khu vực địa lý cho vay khiến Ngân hàng thương mại thu hút được nhiều khách hàng cũng như giảm được rủi ro trong hoạt động tín dụng. Tuy nhiên với nguồn lực hạn chế, ngân hàng phải cân đối với khả năng về tài chính và nhân lực và cơng nghệ của mình. Các Ngân hàng thương mại cĩ nguồn lực hạn chế thường tập trung vào những thành phố đơng dân cư, kinh tế phát triển, đa lĩnh vực, ngành nghề.

- Tỷ lệ cho vay trên giá trị tài sản đảm bảo: Tỷ lệ này càng thấp thể hiện rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại đang được đảm bảo bằng những tài sản cĩ giá trị, cĩ khả năng thu hồi.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng cổ phần quân đội chi nhánh khánh hòa (mbkh) (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)