Sử dụng bài tập trắc nghiệm giúp học sinh nghe (hiểu và

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học kể chuyện lớp 5 (Trang 44 - 55)

9. Bố cục của luận văn

3.1.1.2. Sử dụng bài tập trắc nghiệm giúp học sinh nghe (hiểu và

nhớ)

Biện pháp này chỉ áp dụng đối với học sinh trung bình hoặc yếu nhằm giúp các em nghe và ghi nhớ tốt hơn. Đồng thời việc sử dụng biện pháp này còn nhằm mục đích tập trung sự chú ý của các em. Khi sử dụng biện pháp này, giáo viên cần lưu ý đây là biện pháp nhằm hổ trợ cho học học sinh trong việc nghe hiểu và nhớ nội dung câu chuyện, tuyệt đối giáo viên không được xem đây là bài tập kiểm tra vì như thế sẽ làm cho giờ kể chuyện nặng nề thêm. Trong biện pháp này, giáo viên chuẩn bị một số bài tập dạng trắc nghiệm thể hiện nội dung cơ bản của truyện. Những bài tập gợi ý này sẽ làm chỗ dựa giúp học sinh ghi nhớ một số tình tiết quan trọng cũng như nội dung chính của câu chuyện. Bài tập này được học sinh thực

hiện khi nghe giáo viên kể lần thứ hai. Một số dạng bài tập chúng ta có thể xây dựng là:

Trắc nghiệm về số nhân vật có trong truyện.

Yêu cầu các em sắp xếp các tình tiết cho đúng với trình tự xuất hiện của chúng trong truyện.

Yêu cầu tìm tình tiết đúng trong truyện.

Trắc nghiệm ghép đôi: ghép các ý sao cho được các tình tiết đúng. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để được tình tiết đúng có trong truyện.

Tìm ý thể hiện đúng nội dung của từng đoạn.

Sau đây chúng tôi xin giới thiệu một số bài tập chúng tôi đã xây dựng được:

Bài 1. Lý Tự Trọng

Câu 1. Truyện Lý Tự Trọng có mấy nhân vật? (trả lời bằng cách khoanh vào chữ cái trước ý đúng).

a. 2 nhân vật: Lý Tự Trọng và tên mật thám Lơ - grăng.

b. 3 nhân vật: Lý Tự Trọng, tên đội Tây và tên mật thám Lơ-grăng. c. 4 nhân vật: Lý Tự Trọng, tên đội Tây, tên mật thám Lơ - grăng và luật sư.

Câu 2. Khoanh vào chữ cái trước chi tiết có trong đoạn 1 của truyện. a. Anh Lí Tự Trọng đang tham gia học một lớp ngoại ngữ ở Hà Tĩnh để chuẩn bị đi du học.

b. Năm 1928, anh Lí Tự Trọng tham gia cách mạng và được cử đi học ở nước ngoài.

c. Anh Lí Tự Trọng học rất sáng dạ.

Câu 3. Đánh số thứ tự vào ô trống trước mỗi ý cho đúng với trình tự xuất hiện của các chi tiết sau:

a. Anh nhanh chân ôm tài liệu nhảy xuống nước, lặn qua gầm tàu trốn thoát.

b. Anh nhảy xuống vờ cởi bọc nhưng kì thật là buộc lại cho chặt hơn.

c. Anh bắn chết tên mật thám.

Câu 4. Nối mỗi ý ở cột A sao cho phù hợp với một ý ở cột B.

A B

Trước toà án của giặc Lý Tự Trọng vẫn hát vang bài Quốc tế ca

Ra pháp trường anh vẫn hiên ngang khẳng định lí tưởng cách mạng của mình.

Trong nhà giam nhưng chúng không moi được bí mật gì ở anh. Giặc tra tấn dã man anh được những người coi ngục rất khâm phục và

kiêng nể.

Đáp án: Câu 1. ý c ; Câu 2. ý b và c ; Câu 3. Thứ tự đúng sẽ là: b, a và c.

Câu 4. – Trước toà án của giặc, anh vẫn hiên ngang khẳng định lí tưởng cách mạng của mình.

- Ra pháp trường, Lý Tự Trọng vẫn hát vang bài Quốc tế ca.

- Trong nhà giam, anh được những người coi ngục rất khâm phục và kiêng nể.

- Giặc tra tấn dã man nhưng chúng không moi được bí mật gì ở anh.

Bài 2. Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.

Câu 1. Khoanh vào chữ cái trước ý thể hiện đúng nội dung của đoạn1.

a. Mai- cơ đến Mỹ Lai để du lịch. b. Mai- cơ đến Mỹ Lai để chơi nhạc.

b. Mai- cơ đến Mỹ Lai với mong ước chơi một bản nhạc cầu nguyện cho linh hồn của những người đã khuất.

Câu 2. Khoanh vào chữ cái trước chi tiết đúng có trong đoạn 2. a. Quân đội Mĩ không giết cụ già, trẻ em và phụ nữ mang thai. b. Quân đội Mĩ huỷ diệt toàn bộ mảnh đất này.

c. Quân đội Mĩ chỉ giết hại gia súc, thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn.

Câu 3. khoanh vào chữ cái trước chi tiết đúng có trong đoạn 3. a. Ba phi công Mĩ đã cứu mười người trong cuộc thảm sát.

b. Phụ nữ và trẻ em bị quân đội Mĩ dồn vào một con mương cạn rồi xả súng bắn.

c. Một đại uý Mĩ chạy tới cứu cháu bé.

Câu 4. Điền tiếp vào chỗ trống để được các chi tiết đúng với câu chuyện.

a. Hơ – bớt ... b. Rô – nan ... Đáp án: Câu 1. ý b ; Câu 2. ý a và b ; Câu 3. ý c.

Câu 4. a. Hơ – bớt tự bắn vào chân mình đẻ khỏi tham gia tội ác. b. Rô – nan bền bỉ sưu tầm tài liệu, kiên quyết đưa vụ giết chóc ra ánh sáng.

Bài 3. Cây cỏ nước Nam.

Câu 1. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng của câu hỏi sau: Nguyễn Tuệ Tĩnh đưa học trò của mình lên núi Nam Tào, Bắc Đẩu để làm gì?

a. Để tham quan.

b. Để nói cho các học trò của mình biết rõ những điều mà ông suy nghĩ bấy lâu nay.

c. Để tìm cây thuốc.

Câu 2. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng của câu hỏi sau: Ông đã nói với các học trò mình về điều gì?

a. Vẻ đẹp của hai ngọn núi.

b. Vẻ đẹp của cây cỏ nơi vùng đó.

c. Công dụng của cây cỏ: chúng đã góp vào với các đạo hùng tinh của các bậc thánh nhân như Hưng Đạo Vương đánh tan giặc Nguyên.

Câu 3. Nối mỗi ý ở cột A với một ý phù hợp ở cột B

A B

Các thái y cấm chở thuốc men, vật dụng bán cho người Nam. Nhà Nguyên toả đi khắp nơi để học cách chữa bệnh của dân gian

bằng cây cỏ bình thường.

Cho đến bây giờ lo việc phòng giữ bờ cõi rất cẩn trọng.

Vua quan nhà Trần hàng trăm vị thuốc đã được lấy từ cây cỏ nước Nam, hàng nghìn phương thuốc được tổng hợp từ những phương thuốc dân gian.

Đáp án: Câu 1. ý b ; Câu 2. ý c.

Câu 3. – Các thái y toả đi khắp nơi để học cách chữa bệnh của dân gian bằng cây cỏ bình thường.

- Nhà Nguyên cấm chở thuốc men, vật dụng bán cho người Nam. - Cho đến bây giờ, hàng trăm vị thuốc đã dược lấy từ cây cỏ nước Nam, hàng nghìn phương thuốc được tổng hợp từ những phương thuốc dân gian.

Bài 4. Người đi săn và con nai.

Câu 1. Điền vào chỗ trống để hoàn thành các ý có trong câu chuyện. - Người đi săn chuẩn bị (1) ... để vào rừng.

- Suối bảo: con nai hay (2)... xuống mặt suối. (3)... con nai.

Câu 2. Khoanh vào chữ cái trước ý nêu đúng nội dung của đoạn3. a. Cây trám mời người đi săn ăn quả.

b. Cây trám không cho người đi săn bắn con nai. c. Cây trám đợi nai về.

Câu 3. Sắp xếp các chi tiết sau theo thứ tự xuất hiện trong đoạn 4 của câu chuyện bằng cách đánh số thứ tự vào ô trống.

b. Hai con mắt nai đỏ như hổ phách bối rối trong làn sáng đèn. c. Người đi săn quên mất thịt nai ngon.

d. Con nai ngây ra đẹp quá.

Câu 4. Khoanh vào chữ cái trước ý nêu đúng nội dung của đoạn cuối.

a. Người đi săn bắn đã con nai.

b. Con nai chạy biến trong bóng đêm. c. Người đi săn chiêm bao thấy con nai.

d. Trước vẻ đẹp của con nai, người đi săn đã không nỡ bắn nó và anh cảm thấy rất vui vì điều đó.

Đáp án: Câu 1. 1. súng kíp, đạn, đèn ló ; Câu 2. ý b ; Câu 3. Thứ tự đúng sẽ là: b, d, c và a ; Câu 4. ý d.

Bài 5. Pa - xtơ và em bé.

Câu 1. Khoanh vào chữ cái trước chi tiết đúng ở đoạn1. a. Giô- dép bị chó dại cắn.

b. Giô- dép bị ngã xe. c. Giô- dép bị rắn độc cắn.

Câu 2. Điền vào chỗ trống để hoàn thành các ý sau:

Ông xúc động nghĩ đến một ngày kia, em bé đáng thương này sẽ lên cơn (1)...,... vì tê liệt hoặc (2)... vì một cơn (3) ..., rồi (4)...

Câu 3. Khoanh vào chữ cái trước chi tiết có trong đoạn 2. a. Vắc - xin chữa bệnh dại ông chế ra chưa có kết quả gì.

b. Vắc - xin chữa bệnh dại ông chế ra đã thí nghiệm trên người. c. Vắc - xin chữa bệnh dại ông chế ra đã thí nghiệm và có kết quả trên loài vật.

d. Ông chưa tìm ra vắc - xin chữa bệnh dại.

Câu 4. Sắp xếp các chi tiết sau theo thứ tự xuất hiện trong đoạn 3 của câu chuyện bằng cách đánh số thứ tự vào ô trống.

a. Có buộc phải tiêm phát này cho em bé không? Pa - xtơ day dứt suốt đêm với câu hỏi đó.

b. Một vài giọt vắc- xin chống dại đã được tiêm vào dưới da bụng em bé.

c. Pa- xtơ tiếp tục cho tiêm văc- xin có độc tính tăng dần.

d. Ông quyết định tiêm phát thứ mười để kiểm tra kết quả của chín phát tiêm trước.

Câu 5. Khoanh vào chữ cái trước ý nêu đúng nội dung của đoạn 4. a. Sau khi tiêm phát vắc - xin cuối cùng, Pa - xtơ ngủ ngon lành. b. Sau khi tiêm phát vắc- xin cuối cùng, Pa- xtơ lo lắng cho em bé đến không ngủ được.

c. Sau khi tiêm phát vắc - xin cuối cùng, Pa - xtơ phải đợi bảy ngày mới biết kết quả.

Đáp án: Câu 1. ý a ; Câu 2. 1. điên dại, lịm dần. 2. nghẹt thở. 3.cơn giật dữ dội. 4. chết ; Câu 3. ý c ; Câu 4. Thứ tự đúng sẽ là: b, c, a và d.

Bài 6. Chiếc đồng hồ

Câu 1. Khoanh vào chữ cái trước ý nêu đúng nội dung đoạn đầu a. Các cán bộ dự hội nghị bàn về việc tiếp quản Thủ đô.

b. Được tin Trung ương rút bớt một số người đi học lớp tiếp quản Thủ đô, các cán bộ đang dự hội nghị bàn tán sôi nổi. Ai cũng háo hức muốn đi.

c. Những cán bộ quê ở Hà Nội sẽ được đi học lớp tiếp quản Thủ đô.

Câu 2. Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho câu hỏi sau: Khi nói về nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, Bác đã làm gì?

a. Bác yêu cầu từng cán bộ trình bày ý kiến của mình. b. Bác rút trong túi ra một tờ báo.

Câu 3. Nối mỗi ý ở cột A với một ý phù hợp ở cột B

A B

Các bộ phận của chiếc đồng hồ thì đều là quan trọng, đều cần phải làm.

Nhiệm vụ của cách mạng khiến cho ai cũng thấm thía, tự đánh tan những thắc mắc riêng tư.

Câu chuyện chiếc đồng hồ của Bác ví như các cơ quan của một nhà nước, như nhiệm vụ của Đảng. Đáp án: Câu 1. ý b ; Câu 2. ý c.

Câu 3. – Các bộ phận của chiếc đồng hồ ví như các cơ quan của một nhà nước, như nhiệm vụ của Đảng.

- Nhiệm vụ của cách mạng thì đều là quan trọng, đều cần phải làm. - Câu chuyện chiếc đồng hồ của Bác khiến cho ai cũng thấm thía, tự đánh tan những thắc mắc riêng tư.

Bài 7. Ông Nguyễn Khoa Đăng

Câu 1. Khoanh vào chữ cái trước ý nêu đúng nội dung đoạn đầu a. Người bán dầu bán một loại dầu thượng hạng nên được quan cho mời về công đường.

b. Người bán dầu bán dầu đã quá hạn nên bị giải về công đường. c. Người bán dầu kiện một người mù vì người này đã làm đổ dầu của anh.

d. Người bán dầu nghi cho người mù đã lấy cắp tiền của anh nhưng người mù đã chối. Hai bên xô xát, lính bắt họ giải lên quan.

Câu 2. Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho câu hỏi sau: Ông Nguyễn Khoa Đăng đã làm cách nào buộc người mù phải nhận tội?

a. Đánh người mù đến khi ngưới này nhận tội mới thôi.

b. Cho kiểm tra số tiền của người mù và thấy rằng số tiền mà người mù có đúng bằng số tiền người bán dầu đã mất.

Câu 3. Đánh số vào ô vuông cho đúng với thứ tự xuất hiện của các chi tiết sau:

a. Bọn cướp đã cướp những chiếc hòm khiêng về tận sào huyệt. b. Quan sai chế một loại thùng gỗ kín có lỗ thông hơi.

c. Ông kén một số võ sĩ đem theo vũ khí, ngồi vào hòm.

d. Bọn cướp vừa đặt hòm xuống thì những cái hòm bật mở toang, các võ sĩ bất ngờ xông ra đánh giết bọn cướp.

Câu 4. Khoanh vào chữ cái trước chi tiết đúng

a. Bọn cướp bị ông Nguyễn Khoa Đăng phạt giam vào tù.

b. Ông Nguyễn Khoa Đăng đưa bọn cướp đi khai khẩn đất hoang ở biên giới.

c. Bọn cướp được ông Nguyễn Khoa Đăng đưa đi trấn giữ biên giới. Đáp án: Câu 1. ý d ; Câu 2. ý c ; Câu 3. Thứ tự đúng sẽ là: b, c, a và d; Câu 4. ý b.

Bài 8. Vì muôn dân

Câu 1. Khoanh vào chữ cái trước ý nêu đúng nội dung đoạn 1

a. Cha của Trần Quốc Tuấn trước khi qua đời dặn con phải giành lại ngôi vua và Trần Quốc Tuấn đã quyết tâm thực hiện điều trăng trối đó.

b. Cha của Trần Quốc Tuấn trước khi qua đời dặn con phải giành lại ngôi vua và Trần Quốc Tuấn đã phản đối cha.

c. Cha của Trần Quốc Tuấn trước khi qua đời dặn con phải giành lại ngôi vua. Ông không cho đó là điều phải nhưng vì thương cha nên ông gật đầu.

Câu 2. Khoanh vào chữ cái trước chi tiết có trong đoạn 2

a. Hưng Đạo Vương mời Trần Quang Khải đến cùng bàn kế đánh giặc. b. Chính tay Hưng Đạo Vương dội nước tắm cho Trần Quang Khải. c. Hưng Đạo Vương dội nước tắm cho Quang Khải và Quang Khải tắm cho Hưng Đạo Vương.

d. Trước tấm lòng chân tình của hai người, mối hiềm khích giữa hai bên được cởi mở.

Câu 3. Khoanh vào chữ cái trước ý thể hiện đúng nội dung đoạn 3. a. Vua quan nhà Trần cho giặc Nguyên mượn đường để đánh Chăm – pa.

b. Hội nghị Diên Hồng được tổ chức rất hoành tráng, vua quan nhà Trần tề tựu đông đủ.

c. Vua quan nhà Trần trên dưới một lòng quyết đánh lại giặc Nguyên.

Đáp án. Câu 1. ý c ; Câu 2. ý a, b và d ; Câu 3. ý c.

Bài 9. Lớp trưởng tôi

Câu 1. Khoanh vào chữ cái trước ý thể hiện đúng nội dung đoạn 1 a. Vân được bầu làm lớp trưởng, cả lớp nhiệt liệt tán thành.

b. Vân là người thấp bé, ít nói, được cái chăm chỉ nhưng học không giỏi.

c. Vân được bầu làm lớp trưởng, các bạn trai trong lớp bàn tán sôi nổi sau lưng Vân.

Câu 2. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho phù hợp

A B

Giờ Địa hôm qua Vân đã trực nhật thay. Trong buổi lao

động

bài kiểm tra của Vân được điểm mười. Quốc quên trực

nhật

Vân đã dùng tiền làm lao động hè của chi đội mua kem chia cho các bạn.

Câu 3. Khoanh vào chữ cái trước ý nêu đúng nội dung đoạn 3

a. Các bạn nam lấy làm tự ái, xấu hổ khi thấy Vân gương mẫu, xốc vác trong mọi công việc.

b. Các bạn nam bây giờ rất phục Vân, tự hào về Vân vì Vân tỏ ra gươmg mẫu, xốc vác trong mọi công việc.

c. Vân rất hãnh diện, tự hào về những việc mình đã làm. Đáp án: Câu 1. ý c ; Câu 3. ý b;

Câu 2. – Giờ Địa hôm qua, bài kiểm tra của Vân được điểm mười. - Trong buổi lao động, Vân đã dùng tiền làm lao động hè của chi đội mua kem chia cho các bạn.

Bài 10. Nhà vô địch

Câu 1. Nối tên nhân vật ở cột A cho tương ứng với hành động của họ ở cột B

A B

Hưng Tồ Vỗ đùi đen đét để thị uy, phóng qua hố rất dễ dàng. Xong việc cậu ta cười toe toét.

Dũng Béo Nhảy qua chiếc hố nhẹ như mèo. Nhảy xong, nó nằm vắt chân

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học kể chuyện lớp 5 (Trang 44 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w