Tiếp nhận các thông tin, báo cáo từ các định chế tài chính trên thị trường tài chính để cung cấp cho các hoạt động giám sát thị trường tài chính;

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát thị trường tài chính việt nam của uỷ ban giám sát tài chính quốc gia (Trang 61 - 65)

để cung cấp cho các hoạt động giám sát thị trường tài chính;

2.2.2. Nội dung giám sát của Uỷ ban Giám sát Tài chính Quốc gia Việt Nam

Định kỳ hàng tháng, 3 tháng, 6 tháng, 1 năm và theo yêu cầu của Thủ tướng Chính Phủ, UBGSTC Quốc gia phải thực hiện báo cáo về các hoạt động của thị trường tài chính, nội dung báo cáo bao gồm cả nội dung giám sát an toàn vi mô thị trường tài chính và giám sát an toàn vĩ mô thị trường tài chính. Do mới thành lập năm 2008, nên cho đến nay UBGSTC Quốc gia Việt Nam mới hoàn thiện được báo cáo đầu tiên là “Báo cáo giám sát vĩ mô thị trường tài chính Việt Nam năm 2009” dựa trên các chỉ tiêu giám sát khu vực tài chính của IMF khuyến nghị cho các quốc gia thành viên theo chương trình đánh giá khu vực tài chính (Financial Sector Assessment Programe – FSAP17). Báo cáo được xây dựng trên cơ sở các nguồn thông tin cung cấp từ:

NHNN, Bộ tài chính, Bộ kế hoạch và Đầu tư, Tổng cục Thống kê, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước, Cục Quản lý và Giám sát bảo hiểm; Hiệp hội bảo hiểm;

Các tổ chức tài chính là các NHTM các tổ chức tín dụng phi ngân hàng, công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm,…

Các đánh giá, khuyến cáo của các cơ quan giám sát, cơ quan thông tin đại chúng, các tổ chức tài chính quốc tế như: WB; Ngân hàng Phát triển Châu Á (Asian Development Bank – ADB); IMF; Các tổ chức xếp hạng tài chính, tín dụng quốc tế; Các công ty kiểm toán độc lập quốc tế có liên quan đến các lĩnh vực hoạt động ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm.

Nội dung Báo cáo giám sát vĩ mô thị trường tài chính của UBGSTC Quốc gia chính là một bức tranh toàn diện nhất phản ánh các nghiên cứu, các nội dung công việc và các nhận định đánh giá của Uỷ ban về Thị trường tài chính Việt Nam nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung. Vì vậy đề tài tập trung phân tích sâu sắc

17 Là hệ thống đánh giá do IMF và WB kết hợp cùng xây dựng để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các chỉ số tài chính cơ bản đến sự bền vững của thị trường tài chính; hưởng của các chỉ số tài chính cơ bản đến sự bền vững của thị trường tài chính;

những nội dung của Báo cáo, trên cơ sở đó đánh giá những mặt được và chưa được của nội dung giám sát của UBGSTC Quốc gia Việt Nam.

Cụ thể các báo cáo của UBGSTC quốc gia Việt Nam đã thể hiện được những nội dung như sau:

2.2.2.1. Giám sát vi mô thị trường tài chính

a. Giám sát cấu trúc, phát triển của thị trường tài chính

Công tác giám sát cấu trúc và sự phát triển của thị trường tài chính của UBGSTC Quốc gia được thực hiện trên các nội dung sau:

Đánh giá hệ thống các lĩnh vực ngân hàng:

- Số lượng, mạng lưới chi nhánh của các TCTD;

- Thị phần của các loại hình TCTD về tiền gửi, dư nợ tín dụng, tổng tài sản, vốn điều lệ,…

- Đánh giá các chỉ tiêu tổng thể phản ánh cấu trúc và sự phát triển của hệ thống tín dụng, cụ thể:

Bảng 2. . Đánh giá các chỉ tiêu cấu trúc, phát triển của thị trường ngân hàng

STT Chỉ tiêu Thực tế Đánh giá của Uỷ ban

1 Số lượng các chi nhánh và phòng giao dịch của các phòng giao dịch của các TCTD/1000 dân

1/14.000 tức 14.000 dân mới có 1 chi nhánh/phòng giao dịch ngân hàng, tuy nhiên lượng chi nhánh/phòng giao dịch này chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn trong đó Hà Nội và TP Hồ Chí Minh chiếm tới 35% trong tổng số.

Số lượng ngân hàng ở Việt Nam chưa đủ đáp ứng nhu cầu của người dân, cần xem xét lại về phân bố giữa các vùng, lãnh thổ.

Bangkok: 1/1500

2 Tỷ lệ tài khoản cá nhân tại

các ngân hàng/1000 dân 2 người lớn có 1 tài khoản (Thái Lan: 1,5; Indonesia:2,5) Thị trường bán lẻ của Việt Nam còn tiềm năng 3 Tiền gửi tại các

TCTD/GDP18 2008: 102,74%2009: 121,76% 2009: 121,76%

Sự đa dạng của các sản phẩm dịch vụ, người dân sử dụng dịch vụ ngân hàng tăng lên

4 Tỷ lệ dư nợ tín dụng/GDP 2008: 89,59%2009:103,27% 2009:103,27%

Sự tăng khá nhanh của tín dụng 5 Tỷ lệ tài sản có của các

TCTD/Tổng tài sản của các Tổ chức tài chính

2009: 95% Trong các Tổ chức tài chính ở Việt nam các TCTD chủ yếu là các nam các TCTD chủ yếu là các NHTM

6 Tài sản có của hệ thống

ngân hàng/GDP19 2009: 172,72% Tốc độ tăng nhanh của tài sản có của hệ thống ngân hàng

18 Chi tiết Phụ Lục 2.519 Chi tiết Phụ lục 2.5 19 Chi tiết Phụ lục 2.5

STT Chỉ tiêu Thực tế Đánh giá của Uỷ ban

7 Dư nợ cho thuê tài chính/Tổng mức đầu tư chính/Tổng mức đầu tư quốc nội 2008:2,36% 2009: 2,39% Còn rất nhỏ 8 Tỷ lệ M2/GDP – Độ sâu tài chính (Financial Deeping) 2008: 108% 2009: 121% Có cải thiện đáng kể 9 Tỷ lệ tiền gửi ngoại

tệ/Tổng tiền gửi 2008: 25,53%2009: 27,49% Tỷ lệ đô la hóa cao

Đánh giá thị trường chứng khoán thông qua các chỉ tiêu:

- Số lượng Công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ tăng mạnh trong giai đoạn 2006-2008 và có phần chững lại năm 2009; cụ thể như biểu đồ sau:

Biểu đồ 2. . Số lượng công ty chứng khoán và Công ty quản lý quỹ tại Việt Nam

Nguồn: Uỷ ban chứng khoán Nhà nước Tuy nhiên, tính cho đến năm 2009 trong tổng số 105 Công ty chứng khoán chỉ có 31 Công ty có mức vốn điều lệ trên 300 tỷ VND - là mức vốn tối thiểu để thực hiện các nghiệp vụ môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành và tư vấn đầu tư chứng khoán.

- Số lượng tài khoản của Nhà đầu tư: Số lượng tài khoản của các nhà đầu tư tăng trưởng nhanh, trong đó chủ yếu là tài khoản của các nhà đầu tư trong nước.

- Số lượng công ty niêm yết: Ngày càng có nhiều doanh nghiệp niêm yết trên thị trường, cụ thể số lượng công ty niêm yết tăng mạnh cả trên sàn Sàn giao dịch Hà Nội (HNX) và Sàn giao dịch Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE).

Biểu đồ 2. . Số lượng Công ty niêm yết giai đoạn 2005-2009

Nguồn: Sở giao dịch chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh và Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội

- Mức vốn hóa thị trường: Sụt giảm mạnh trong năm 2009 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toán cầu trong năm 2009;

- Quy mô giao dịch của thị trường: Sau sự sụt giảm mạnh quy mô giao dịch năm 2008 và đầu năm 2009, thị trường chứng kiến sự phục hồi với mức giao dịch kỷ lục vào cuối năm 2009.

Đánh giá lĩnh vực bảo hiểm:

Bảng 2. . Đánh giá cấu trúc, sự phát triển của thị trường bảo hiểm

STT Chỉ tiêu Thực tế Đánh giá

1 Số lượng các công ty bảo hiểm 2008: 49

2009: 5020 Thị trường Việt nam còn nhiều tiềm năng tiềm năng 2 Tổng mức phí bảo hiểm/GDP 2008: 1,41% Nhân thọ: 0,59% Phi nhân thọ: 0,81% 2009: 1,47% Nhân thọ: 0,68% Phi nhân thọ: 0,79%

Có xu hướng tăng nhưng vẫn thấp hơn so với thị trường quốc tế (Nhật Bản: 6%, Hàn Quốc: 8%)

3 Tổng tài sản của các công ty bảo hiểm/Tổng tài sản của toàn bộ các tổ hiểm/Tổng tài sản của toàn bộ các tổ chức tài chính

2008:2,92%

2009: 2,66% Tổng tài sản còn nhỏ

b. Giám sát các chỉ tiêu lành mạnh tài chính của thị trường tài chính

Lĩnh vực ngân hàng

Bảng 2. . Đánh giá các chỉ tiêu CAMELS của khu vực ngân hàng

STT Chỉ tiêu Thực tế Đánh giá

1 Hệ số an toàn vốn

tối thiểu21 2008: 13,8% 2009: 12,5%

Mức đủ vốn của Khu vực ngân hàng còn yếu đặc biệt là các NHTM Nhà nước

2 Chất lượng tài sản có có

Tỷ lệ nợ xấu cao nếu phân chia theo điều 7 của Quyết định 49322. Năm 2009: 2,1%, tuy nhiên con số không đáng tin cậy

Tăng trưởng tín dụng nóng, 2009: 37,8% Khả năng quản trị rủi ro của các TCTD kém Tỷ lệ cho vay vào các lĩnh vực bất động sản, chứng khoán, sàn vang, tiêu dùng tăng làm tăng nguy cơ chất lượng tài sản và tăng nợ xấu

Tỷ lệ trích lập dự phòng còn nhỏ

Chất lượng quản trị rủi ro của các NHTM hiện nay còn yếu;

Các quy định về phân loại rủi ro còn chưa chặt chẽ và phù hợp; Các TCTD chưa chú trọng đến danh mục hoạt động đầu tư;

20 Chi tiết các Công ty bảo hiểm xem Phụ lục 2.6

21 Chi tiết hệ số an toàn vốn tối thiểu xem Phụ Lục 2.7

22 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi một số điều của Quyết định do NHNN ban hành điều của Quyết định do NHNN ban hành

STT Chỉ tiêu Thực tế Đánh giá

3 Khả năng sinh lời - Khả năng sinh lời (ROE và ROA) thấp và thiếu ổn định; thiếu ổn định;

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát thị trường tài chính việt nam của uỷ ban giám sát tài chính quốc gia (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w