- Hiện trạng:
3. Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyờn và mụi trường:
thỏi và ụ nhiễm mụi trường (nước, khụng khớ, đất). Biết được một số thiờn tai chủ yếu và cỏc biện phỏp phũng chống. Hiểu được nội dung Chiến lược Quốc gia về bảo vệ tài nguyờn mụi trường.
2. Kĩ năng, Thỏi độ, hành vi: Tỡm hiểu, quan sỏt thực tế, thu thập tài liệu về moi trường. Viết bỏo cỏo.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Bản đồ TNTN Việt Nam; At lỏt địa lớ 12.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Ngày giảng Thứ Tiết Lớp Ghi chỳ
1.ễn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
-Trỡnh bày hiện trạng sử dụng đất ở nước ta. Nờu cỏc biện phỏp bảo vệ.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chớnh
HĐ1: HĐ4: GV h/d HS ng/c sgk để hoàn thành phiếu học tập (phần phụ lục) theo cỏc nhúm nhỏ
*GV y/c cỏc nhúm trỡnh bày, GV bổ sung, kết luận.
GV đặt vấn đề để cho HS biết bảo vệ mụi trường là một trong những nội dung chớnh của phỏt triển bền vững.
HĐ2: GV y/c HS thảo luận theo nhúm nhỏ dựa vào sgk và kiến thực thực tế để nờu rừ:
- Cỏc vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ mụi trường nước ta hiện nay ?
- Nguyờn nhõn của tỡnh trạng mất cõn bằng sinh thỏi mụi trường ? Lấy vớ dụ minh họa ? Liờn hệ ở địa phương ?
*GV chia lớp thành 3 nhúm để làm rừ tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường
Nh1: Tỡnh trạng ụ nhiễm nguồn nước
Nh2: Tỡnh trạng ụ nhiễm khụng khớ
Nh3: Tỡnh trạng ụ nhiễm đất
*Cỏc nhúm trỡnh bày, gúp ý, bổ sung, GV kết luận. Cần liờn hệ ở địa phương. Nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường đụ thị và nụng thụn ? *Hiểu đỳng nghĩa về vấn đề bảo vệ tài nguyờn mụi trương ?
HĐ2: GV hg/d HS nghiờn cứu sgk, bản đồ khớ hậu Việt Nam, kết hợp hiểu biết thực tế thảo luận theo nhúm để hoàn thành phiếu học tập
c/. Sử dụng và bảo vệ cỏc tài nguyờn khỏc:
(kiến thức sgk)
1. Bảo vệ mụi trường:
- Tỡnh trạng mất cõn bằng sinh thỏi mụi trường: + Sự gia tăng thiờn tai như lũ lụt, hạn hỏn, sự biến đổi thất thường về khớ hậu, thời tiết.
+ Nguyờn nhõn: do mất rừng nờn cõn bằng sinh thỏi mụi trường bị phỏ vở
- Tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường: + Tỡnh trạng ụ nhiễm nguồn nước + Tỡnh trạng ụ nhiễm khụng khớ + Tỡnh trạng ụ nhiễm đất
*Thành thị do chất thải từ cỏc khu cụng nghiệp, do thị húa quỏ mức dẫn đến rỏc thải sinh hoạt; nụng thụn do rỏc thải sinh hoạt, một số hạot động tiểu thủ cụng nghiệp cụng nghệ thấp..
*Bao gồm việc sử dụng tài nguyờn hợp lớ, lõu bền và đảm bảo chất lượng mụi trường sống cho con người.
3. Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyờn vàmụi trường: mụi trường:
- Cơ sở phỏp lớ: Dựa trờn những nguyờn tắc chung của Chiến lược bảo vệ toàn cầu (WSC)
(phần phụ lục) Nh1: Tỡm hiểu về bóo Nh2: Tỡm hiểu về ngập ỳng Nh3: Tỡm hiẻu về lũ quột Nh4: Tỡm hiểu về hạn hỏn *GV Hg/d cỏc nhúm trỡnh bày kết quả, cỏc nhúm khỏc bổ sung, GV kết luận HĐ3: GV hg/d HS nghiờn cứu sgk phõn tớch cỏc nhiệm vụ chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyờn mụi trường.
- Tại sao trong nhiệm vụ chiến lược ... nhấn mạnh - Phấn đấu đạt tới trạng thỏi ổn định dõn số ở mức cõn bằng với khả năng sử dụng hợp lớ tài nguyờn mụi trường ?
*GV kết luận vấn đề.
Tài nguyờn Tỡnh hỡnh sử dụng Cỏc biện phỏp bảo vệ
Nước Chưa khai thỏc hết tiềm năng và hiệu quả thấp, mất vệ sinh, ụ nhiễm nước, thiếu nước ngọt.
Xõy hồ chứa, tăng độ che phủ, quy hoạch phõn bố sử dụng, hành chớnh, tuyờn truyền. Khoỏng sản Khai thỏc bừa bói, lóng phớ, ụ
nhiễm mụi trường.
Quản lớ khai thỏc, hạn chế ụ nhiễm, xử lớ vi phạm.
Du lịch ễ nhiễm mụi trường, cảnh
quan du lịch suy thoỏi. Chống ụ nhiễm, phỏt triển dulịch sinh thỏi, bảo tồn, tụn tạo tài nguyờn.
Khớ hậu Khai thỏc, sử dụng hợp lớ.
Biển
4. Củng cố .
- Nờu tỡnh hỡnh sử dụng và bảo vệ tài nguyờn nước, khoỏng sản ở nước ta. - Vấn đề chủ yếu về bảo vệ mụi trường ở nước ta là gỡ?
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Về nhà trả lời cỏc cõu hỏi cuối SGK và đọc bài tiếp theo.
NGUYấN NHÂN SUY GIẢM VÀ HẬU QUẢ I. Mục tiờu
Sau bài thực hành, HS cần:
1. Kiến thức
- Hiểu rừ hơn về biến động rừng Việt Nam qua biểu đồ trực quan thể hiện biến động diện tớch cỏc loại rừng.
- Phõn tớch được mối quan hệ giữa nguyờn nhõn và hậu quả của sự suy giảm tài nguyờn rừng.
2. Kĩ năng
- Vẽ biểu đồ thể hiện biến động cỏc yếu tố thành phần trong quan hệ cấu trỳc. - Phõn tớch biểu đồ, rỳt ra cỏc nhận xột cần thiết.
- Lập sơ đồ thể hiện mối quan hệ nhõn quả.
II. Chuẩn bị
- Thước kẻ, bỳt chỡ đen và bỳt mực màu. - Biểu đồ và sơ đồ mẫu (vẽ trước trờn giấy A0).
III. Hoạt động dạy học
* Hoạt động 1 : Tỡm hiểu yờu cầu của bài thực hành
- GV cho HS rừ yờu cầu của bài thực hành là :
+ Thể hiện biến động diện tớch (theo số liệu trong bài) trờn cựng một biểu đồ để so sỏnh được biến động tổng diện tớch rừng, diện tớch rừng tự nhiờn, rừng trồng qua cỏc năm.
+ Nhận xột và giải thớch nguyờn nhõn của sự biến động đú.
+ Sơ đồ phải thể hiện được cỏc nguyờn nhõn làm suy giảm tài nguyờn rừng và cỏc mặt hậu quả xột trờn cả hai mặt lợi ớch kinh tế và mụi trường sinh thỏi.
- HS (theo nhúm đụi) trao đổi với nhau để hiểu rừ yờu cầu của bài thực hành.
* Hoạt động 2 : Tỡm hiểu biến động diện tớch rừng
- Vẽ biểu đồ
+ GV gợi ý cho HS xỏc định loại biểu đồ thớch hợp với bảng số liệu đó cho. Hướng dẫn : vẽ biểu đồ cột thể hiện sự biến động diện tớch rừng qua cỏc năm. Trục tung biểu thị diện tớch (đơn vị : triệu ha), trục hoành biểu thị năm (chia khoảng cỏch theo năm). Diện tớch của ba loại diện tớch rừng ở mỗi năm được biểu thị bằng một cột. Chiều cao cột thể hiện tổng diện tớch rừng, trong đú, phần dưới biểu thị diện tớch rừng tự nhiờn bằng nột gạch chộo hoặc màu, phần cũn lại biểu thị diện tớch rừng trồng).
+ HS (cỏ nhõn) dựa vào bảng số liệu, vẽ biểu đồ thể hiện sự biến động tổng diện tớch rừng, diện tớch rừng tự nhiờn và rừng trồng ở nước ta theo hướng dẫn của GV.
- HS (nhúm đụi) dựa vào biểu đồ đó vẽ, nờu nhận xột và giải thớch về sự biến động diện tớch cỏc loại rừng.
* Hoạt động 3 : Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa nguyờn nhõn suy giảm tài nguyờn rừng và hậu quả của nú
- HS đọc lại kiến thức mục 1a của bài 17, vận dụng những kiến thức đó cú, trao đổi với bạn (bờn cạnh), xỏc định rừ những nguyờn nhõn làm suy giảm tài nguyờn rừng và cỏc hậu quả của nú, ghi ra giấy một cỏch ngắn gọn, cụ đọng.
- Xõy dựng cấu trỳc sơ đồ. Điền cỏc thụng tin ngắn gọn vào cỏc ụ vào sơ đồ, vẽ cỏc mũi tờn thể hiện mối quan hệ nhõn quả. Hoàn thành sơ đồ.
- HS trao đổi sơ đồ đó vẽ cho nhau, tham khảo sơ đồ của GV treo ở bảng đen, phỏt hiện và sửa chữa cỏc điểm chưa chớnh xỏc, hoàn thiện sơ đồ.
BÀI LÀM THỰC HÀNH