Xõy dựng hỡnh ảnh đất nước, con người, doanh nghiệpvà hàng húa của Việt Nam trờn thị trường thế giới.

Một phần của tài liệu đổi mới quản lý nhà nước về xúc tiến thương mại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam (Trang 27 - 31)

của Việt Nam trờn thị trường thế giới.

Quỏ trỡnh mở cửa nền kinh tế của chỳng ta mới chỉ thực hiện được gần hai mươi năm, cho nờn cũn nhiều nước trờn thế giới chưa biết tới những thay đổi và phỏt triển gần đõy của Việt Nam, cũng như chưa biết đến Việt Nam là một thị trường thương mại và đầu tư. Ngoài ra, phần lớn hàng xuất khẩu của ta vẫn chưa cú thương hiệu và tờn tuổi trờn thị trường thế giới, do vậy việc xõy dựng hỡnh ảnh Việt Nam là một thị trường tiềm năng về thương mại, đầu tư cũng như tuyờn truyền và giới thiệu hàng Việt Nam trờn thị trường thế giới hiện nay đang trở nờn quan trọng và đũi hỏi sự nỗ lực của cộng đồng cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu và Chớnh phủ.

Hơn nữa, trong điều kiện nước ta hiện nay, do sức mua trong nước cũn thấp, việc tăng cường hoạt động XTTM sẽ gúp phần để giải quyết đầu ra cho sản xuất, đặc biệt trong một số ngành sử dụng nhiều lao động như may mặc, giày dộp, thủ cụng mỹ nghệ... gúp phần giảm bớt sức ộp về việc làm và nõng cao đời sống nhõn dõn.

1.1.2. Những vấn đề cơ bản về quản lý nhà nước đối với xỳc tiến thương mại thương mại

1.1.2.1. Quan niệm quản lý nhà nước về xỳc tiến thương mại.

Ngay cả cỏc nền kinh tế thị trường của cỏc nước đó và đang phỏt triển đều cú sự quản lý, điều khiển, can thiệp của Nhà nước ở những phạm vi và mức độ khỏc nhau và bằng cỏc phương thức khỏc nhau. Ngày nay, trong nền kinh tế hiện đại, ở gúc độ nhiều hay ớt, hầu như đều ỏp dụng mụ hỡnh kinh tế hỗn hợp mà trong đú khụng thể thiếu vai trũ quản lý của nhà nước.

Quản lý nhà nước về kinh tế là một bộ phận của quản lý nhà nước và quản lý núi chung, là một dạng hoạt động phối hợp thực hiện chức năng của hệ thống quản lý nhà nước nhằm tỏc động cú hiệu quả lờn hệ thống bị quản lý (tức là nền kinh tế) thụng qua việc sử dụng hệ thống cỏc phương phỏp, cụng cụ, biện phỏp quản lý nhằm đạt tới những mục tiờu chiến lược trong từng thời kỳ.

Quản lý nhà nước về XTTM là tổng hợp cỏc chớnh sỏch và biện phỏp mà cỏc cơ quan quản lý nhà nước sử dụng nhằm khắc phục hoặc hạn chế những tiờu cực (hay núi theo ngụn ngữ kinh tế học là khuyết tật) của thị trường trong lĩnh vực XTTM, gúp phần làm cho cỏc hoạt động XTTM đạt hiệu quả cao cả về kinh tế - xó hội, nhằm bảo vệ lợi ớch chớnh đỏng của cỏc bờn liờn quan hoặc chịu những tỏc động bởi hoạt động này.

Xột về bản chất quản lý nhà nước về xỳc tiến thương mại là hoạt động hỗ trợ của nhà nước nhằm giỳp cỏc doanh nghiệp trong nền kinh tế mở rộng hoạt động thương mại, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu.

Đối tượng của quản lý Nhà nước về xỳc tiến thương mại là:

- Cỏc hoạt động XTTM của cỏc doanh nghiệp chủ yếu là cỏc hoạt động thụng tin, tuyờn truyền, quảng cỏo, tham gia HCTL và khuyến mại.

- Cỏc hoạt động XTTM của cỏc tổ chức hỗ trợ thương mại chủ yếu là cỏc hoạt động cung cấp thụng tin, quảng cỏo, tư vấn, đào tạo, tổ chức hội nghị, hội thảo, hội chợ triển lóm, cỏc đoàn đi khảo sỏt thị trường ở nước ngoài.

1.1.2.2. Nội dung quản lý nhà nước về xỳc tiến thương mại.

- Nhà nước định hướng cỏc chương trỡnh xỳc tiến thương mại trờn thị trường thụng qua việc xõy dựng và tổ chức thực hiện cỏc chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phỏt triển.

Nội dung này bao gồm cỏc nhiệm vụ cơ bản là hoạch định chiến lược, quy hoạch phỏt triển XTTM, phõn tớch và xõy dựng cỏc chớnh sỏch XTTM, quy hoạch và định hướng chiến lược phỏt triển thị trường, xõy dựng hệ thống phỏp luật cú liờn quan đến thương mại; xỏc lập cỏc chương trỡnh, dự ỏn, cụ thể hoỏ chiến lược, đặc biệt là cỏc lộ trỡnh hội nhập khu vực và quốc tế.

Mục đớch là giỳp cỏc doanh nghiệp cú phương hướng hỡnh thành phương ỏn, chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh. Nú vừa giỳp tạo lập mụi trường kinh doanh, vừa cho phộp nhà nước cú thể kiểm soỏt hoạt động của cỏc doanh nghiệp và cỏc chủ thể kinh doanh trờn thị trường.

- Nhà nước tạo mụi trường và điều kiện cho XTTM phỏt triển: Mụi trường ở đõy bao gồm cả mụi trường về thể chế phỏp lý, mụi trường kinh tế, VH -XH và mụi trường kỹ thuật - cụng nghệ. Trong quỏ trỡnh chuyển đổi từ nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung, quan liờu, bao cấp sang cơ chế thị trường, chỳng ta thường quỏ nhấn mạnh đến mụi trường thể chế phỏp lý và mụi trường kinh tế mà chưa thực sự chỳ ý đến mụi trường văn hoỏ - xó hội và mụi trường kỹ thuật - cụng nghệ đối với phỏt triển thương mại. Trong điều kiện hiện nay, nhà nước cần tập trung tạo lập đồng bộ cỏc điều kiện về mụi trường cho XTTM.

- Phối hợp với cỏc cơ quan chức năng trong tổ chức và quản lý cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại.

Nhà nước sử dụng sức mạnh của bộ mỏy tổ chức để thực hiện những vấn đề thuộc về quản lý nhà nước nhằm đưa chớnh sỏch và phỏp luật vào thực tiễn kinh doanh của doanh nghiệp, hiện thực hoỏ quy hoạch và kế hoạch. Với mục đớch trờn, cụng tỏc phối hợp bao gồm những nội dung sau:

+ Hỡnh thành cơ chế phối hợp hữu hiệu giữa cơ quan quản lý nhà nước về thương mại với cỏc cơ quan quản lý nhà nước liờn quan, với cỏc cấp trong hệ thống tổ chức quản lý thương mại của Trung ương, tỉnh, thành phố.

+ Trong thương mại quốc tế, chức năng này được thể hiện ở sự phối hợp giữa cỏc quốc gia cú quan hệ thương mại song phương hoặc trong cựng một khối kinh tế và thương mại, trong nỗ lực nhằm đạt tới cỏc mục tiờu và đảm bảo thực hiện cỏc cam kết.

+ Bồi dưỡng và đào tạo về nguồn lực đủ khả năng thực hiện cỏc cụng việc liờn quan tới quản lý nhà nước về XTTM.

+ Điều tiết cỏc hoạt động thương mại và can thiệp thị trường. Mục đớch là để cỏc hoạt động XTTM cũng như thị trường phỏt triển cõn đối, hài hoà, bền vững và đỳng định hướng của nhà nước.

- Nhà nước thực hiện vai trũ thanh tra, kiểm tra, kiểm soỏt đối với cỏc hoạt động XTTM trờn thị trường. Chế định thanh tra kinh doanh và kiểm tra việc chấp hành phỏp luật về thương mại nhằm phỏt hiện và xử lý vi phạm về thương mại, đồng thời kiến nghị cỏc biện phỏp đảm bảo thi hành phỏp luật về XTTM.

Mục đớch là để phỏt hiện những lệch lạc, nguy cơ chệch hướng hoặc vi phạm phỏp luật và cỏc quy định của nhà nước, từ đú đưa ra cỏc quyết định điều chỉnh thớch hợp nhằm tăng cường hiệu quả của quản lý nhà nước về XTTM.

Với nội dung này, Nhà nước giỏm sỏt hoạt động của mọi chủ thể kinh doanh cũng như chế độ quản lý của cỏc chủ thể đú về mặt đăng ký kinh doanh, phương ỏn sản phẩm, chất lượng và tiờu chuẩn sản phẩm, bản quyền sở hữu... Nhà nước cũng thực hiện việc kiểm tra, đỏnh giỏ về sức mạnh của hệ thống cỏc tổ chức quản lý thương mại của nhà nước cũng như đội ngũ cỏn bộ cụng chức thực hiện cỏc chức năng quản lý của nhà nước.

- Xõy dựng chớnh sỏch, phỏp luật, quy trỡnh và quy phạm để điều tiết và quản lý cỏc hoạt động XTTM.

- Lónh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn và phối hợp cỏc hoạt động XTTM, đào tạo nõng cao năng lực XTTM, nghiờn cứu và ứng dụng khoa học cụng nghệ trong XTTM.

- Duyệt kế hoạch, nhận đăng ký, cấp và thu hồi giấy phộp cho cỏc hoạt động XTTM theo quy định của phỏp luật.

- Cấp và thu hồi giấy phộp thành lập và quản lý hoạt động của cỏc tổ chức XTTM kể cả cỏc tổ chức của nước ngoài.

- Tổ chức phổ biến, hướng dẫn và tư vấn cho doanh nghiệp về nội dung, nghiệp vụ và phương phỏp tiến hành XTTM; Kiểm tra hoạt động XTTM của cỏc doanh nghiệp theo đỳng quy định của phỏp luật; hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong việc xõy dựng và đăng ký thương hiệu.

- Ban hành cỏc văn bản hướng dẫn về nghiệp vụ chuyờn mụn XTTM và thực hiện cỏc chủ trương chớnh sỏch phỏp luật cú liờn quan đến hoạt động XTTM.

1.1.2.3. Đặc điểm của quản lý nhà nước về XTTM ở Việt Nam.

Đặc điểm bao trựm của quản lý nhà nước về XTTM ở nước ta hiện nay là quản lý cỏc hoạt động XTTM trong một nền kinh tế đang chuyển đổi từ kế hoạch hoỏ tập trung sang nền kinh tế đa thành phần vận hành theo cơ chế thị trường. Đặc điểm này được thể hiện ở những điểm cụ thểdưới đõy:

Một phần của tài liệu đổi mới quản lý nhà nước về xúc tiến thương mại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w