Trỡnh độ phỏttriển kinhtế của đất nước:

Một phần của tài liệu đổi mới quản lý nhà nước về xúc tiến thương mại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam (Trang 45 - 46)

- Trờn thị trường nội địa, cỏc hoạt động XTTM đang phỏttriển rất nhanh chúng Trong khi đú hệ thống thụng tin thị trường cũn nhiều khiếm khuyết,

1.2.3.1.Trỡnh độ phỏttriển kinhtế của đất nước:

Trỡnh độ phỏt triển của nền kinh tế là một trong những nhõn tố cú tỏc động rất lớn đến đổi mới quản lý của nhà nước đối với sự phỏt triển của thương mại núi chung và xỳc tiến thương mại núi riờng. Thực tế hiệu lực và hiệu quả của đổi mới quản lý nhà nước đối với hoạt động xỳc tiến thương mại khụng thể tỏch rời trỡnh độ phỏt triển kinh tế của đất nước. Trong điều kiện của nền kinh tế Việt Nam, với một xuất phỏt điểm khoảng 90% số lượng cỏc doanh nghiệp là doanh nghiệp vừa và nhỏ, hạ tầng cơ sở yếu kộm, GDP bỡnh quõn đầu người của Việt Nam mới bằng 71,2% của Indonesia; bằng 55% của Philippines; bằng 32,8% của Thỏi Lan; bằng 25,2% của Malaysia; bằng 12% của Brunei; bằng 9,6% của Singapore, tớnh chung mới bằng 59,4% mức bỡnh quõn của khu vực... thỡ để cho cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại đem lại lợi ớch thiết thực cho nền kinh tế, đũi hỏi phải cú sự đổi mới, cần thay đổi từ tư duy đến cỏch thức điều hành quản lý kinh tế và phải cú một loạt cỏc giải phỏp đồng bộ ở cả tầm vĩ mụ cũng như tầm vi mụ. Tuy nhiờn, cũng cú một điều đỏng mừng là từ khi đổi mới với sự thay đổi về tư duy, về đường lối chiến

lược cụng nghiệp húa, hiện đại húa, nước ta đú đạt được tốc độ tăng trưởng khỏ cao và liờn tục trong những năm 1994 - 1997, trỏnh được dũng xoỏy của cuộc khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ ở khu vực trong những năm 1997 - 1998, hạn chế tỏc động tiờu cực của sự giảm sỳt tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu, đưa quy mụ năm 2004 so với năm 1990 về giỏ trị GDP lớn gấp trờn 2,74 lần, về cụng nghiệp gấp 6,5 lần, về xuất khẩu gấp 10,8 lần... đang phấn đấu thực hiện mục tiờu chiến lược 10 năm 2001 - 2010 và đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp.

Năm 2007, tốc độ tăng GDP ở nước ta là 8,5%, giỏ trị tăng thờm của nụng, lõm, ngư nghiệp là 3,5%, của cụng nghiệp và xõy dựng là 10,6%, của dịch vụ là 8,7%, của kim ngạch xuất khẩu là 20,5% và kim ngạch nhập khẩu là 27%. Đú là những mức tăng trưởng khỏ cao của khu vực và thế giới.

Những thành tựu này sẽ mở ra những thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam, song cũng chớnh điều này lại càng đặt ra yờu cầu rất khắt khe là tiếp tục đổi mới quản lý nhà nước về kinh tế. Nhất là hiện tại nền kinh tế Việt Nam cũng đang phải đối mặt với những khú khăn mới từ phớa trong nước và cả thế giới, đú là tỏc động của khủng hoảng năng lượng, tài chớnh - tiền tệ, sự gia tăng của lạm phỏt, giỏ cả... Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước những khú khăn, thỏch thức mới. Vỡ vậy tiếp tục đổi mới và nõng cao nõng lực quản lý nhà nước về kinh tế trong đú cú đổi mới quản lý về xỳc tiến thương mại lại càng trở nờn cấp bỏch.

Một phần của tài liệu đổi mới quản lý nhà nước về xúc tiến thương mại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam (Trang 45 - 46)