Bối cảnh quốc tế.

Một phần của tài liệu đổi mới quản lý nhà nước về xúc tiến thương mại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam (Trang 48 - 50)

- Trờn thị trường nội địa, cỏc hoạt động XTTM đang phỏttriển rất nhanh chúng Trong khi đú hệ thống thụng tin thị trường cũn nhiều khiếm khuyết,

1.2.3.5.Bối cảnh quốc tế.

Như ở trờn đó trỡnh bày, bối cảnh quốc tế trong thời gian tới cú nhiều cơ hội đan xen với nhiều thỏch thức lớn. Khả năng duy trỡ hoà bỡnh, ổn định trờn thế giới và khu vực cho phộp tập trung vào nhiệm vụ phỏt triển kinh tế; tuy nhiờn cũng cú những thỏch thức khụng nhỏ. Một số xu thế tỏc động trực tiếp tới sự phỏt triển kinh tế - xó hội của nước ta 10 năm tới là:

- Khoa học và cụng nghệ tiếp tục cú những bước nhảy vọt, ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thỳc đẩy nhanh sự phỏt triển kinh tế tri thức, làm chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế và biến đổi sõu sắc cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội. Tri thức và sở hữu trớ tuệ cú vai trũ ngày càng quan trọng. Trỡnh độ làm chủ thụng tin, tri thức cú ý nghĩa quyết định sự phỏt triển. Chu trỡnh luõn chuyển vốn, đổi mới cụng nghệ và sản phẩm ngày càng được

rỳt ngắn; mụi trường đầu tư trờn thị trường thế giới luụn thay đổi đũi hỏi cỏc quốc gia cũng như cỏc doanh nghiệp phải rất nhanh nhạy nắm bắt, thớch nghi. Cỏc nước phỏt triển, trong đú cú nước ta, cú cơ hội thu hẹp khoảng cỏch cải thiện vị thế so với cỏc nước phỏt triển thụng qua cỏc hoạt động tuyờn truyền, quảng bỏ sản phẩm để xõm nhập vào cỏc thị trường ở cỏc khu vực khỏc nhau trờn thế giới, đồng thời cũng đứng trước nguy cơ tụt hậu xa hơn, nếu khụng tranh thủ được cơ hội, khắc phục yếu kộm để vươn lờn.

- Xu thế toàn cầu húa, hội nhập kinh tế quốc tế và tự do húa thương mại đang là vấn đề nổi bật của kinh tế thế giới hiện nay. Chớnh đặc điểm này tạo ra sự liờn kết và phụ thuộc lẫn nhau càng cao giữa cỏc quốc gia và khu vực. Cỏc định chế và tổ chức kinh tế - thương mại khu vực và quốc tế đó được hỡnh thành để phục vụ cho kinh tế - quốc tế, tạo lập hành lang phỏp lý chung và để cỏc nước cựng tham gia vào quỏ trỡnh giải quyết cỏc vấn đề lớn của kinh tế thế giới mà khụng một quốc gia nào cú thể thực hiện một cỏch đơn lẻ. Bằng cớ, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thành lập ngày 1-1-1995 đến nay đó cú tới 152 nước tham gia và tương lai sẽ trở thành tổ chức lớn nhất hành tinh. Cỏc thành viờn WTO hiện chiếm trờn 85% tổng thương mại hàng húa và 90% thương mại dịch vụ toàn cầu. Năm 2001, quốc gia đụng dõn nhất thế giới là Trung Quốc đó trở thành thành viờn của WTO, với dõn số gần 1,3 tỷ chiếm l/5 thị trường tiờu dựng của thế giới (lớn hơn bất cứ một khu vực thương mại tự do nào), sự kiện này tỏc động khụng nhỏ đến kinh tế - thương mại thế giới và đến Việt Nam. Chớnh vỡ vậy, việc Việt Nam gia nhập WTO, là phự hợp với xu thế chung của thời đại.

Như vậy, bối cảnh quốc tế trong giai đoạn hiện nay diễn ra 2 quỏ trỡnh song, đồng thời: vừa hợp tỏc, vừa đấu tranh rất phức tạp, đặc biệt là đấu tranh bảo vệ lợi ớch của cỏc nước đang phỏt triển, vỡ một trật tự kinh tế quốc tế cụng bằng, chống lại những ỏp đặt phi lý của cỏc cường quốc kinh tế, cỏc Cụng ty xuyờn quốc gia. Đối với nước ta, trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế uy tớn quốc gia sẽ được nõng lờn một bước mới, đặc biệt sự kiện Việt Nam gia nhập WTO, đũi hỏi chỳng

ta phải ra sức tận dụng cơ hội, xõm nhập vào thị trường thế giới, nõng cao sức cạnh tranh và tham gia cú hiệu quả vào phõn cụng lao động quốc tế. Cỏc chương trỡnh xỳc tiến thương mại chớnh là một trong những cỏch thức để chỳng ta xõm nhập vào thị trường thế giới và tỡm kiếm những cơ hội cho mỡnh.

Một phần của tài liệu đổi mới quản lý nhà nước về xúc tiến thương mại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam (Trang 48 - 50)