Phỏt huy vai trũ lónh đạo, chỉ đạo và hướng dẫn của cỏc tổ chức xỳc tiến thương mại nhà nước trong một mạng lưới XTTM thống nhất

Một phần của tài liệu đổi mới quản lý nhà nước về xúc tiến thương mại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam (Trang 98 - 101)

- Trờn thị trường nội địa, cỏc hoạt động XTTM đang phỏttriển rất nhanh chúng Trong khi đú hệ thống thụng tin thị trường cũn nhiều khiếm khuyết,

3.1.2.2.Phỏt huy vai trũ lónh đạo, chỉ đạo và hướng dẫn của cỏc tổ chức xỳc tiến thương mại nhà nước trong một mạng lưới XTTM thống nhất

b/ KNXK của cả nước: triệu USD 15.029 16.706 20.149 26.504 32.230 39

3.1.2.2.Phỏt huy vai trũ lónh đạo, chỉ đạo và hướng dẫn của cỏc tổ chức xỳc tiến thương mại nhà nước trong một mạng lưới XTTM thống nhất

XTTM là một lĩnh vực rất rộng và được thực hiện ở nhiều cấp và bởi nhiều tổ chức khỏc nhau. Để khắc phục tỡnh trạng đụng nhưng khụng mạnh do thiếu phối hợp trong hoạt động giữa cỏc tổ chức XTTM và hỗ trợ thương mại, cần thiết phải hỡnh thành một mạng lưới XTTM thống nhất. Người viết muốn nhấn mạnh yếu tố phối hợp này là vỡ bờn cạnh Cục XTTM là cỏc tổ chức hỗ trợ thương mại (TSIs) ở cấp trung ương như đó đề cập trong chương II thỡ cũn cú khoảng 40 trung tõm XTTM trực thuộc Sở Cụng Thương (chiếm đa số) hoặc là trực thuộc UBND tỉnh/thành phố. Cỏc tổ chức này hoàn toàn độc lập về tài chớnh, nhõn sự... với Cục XTTM tuy rằng trờn văn bản cú quy định Cục XTTM cú trỏch nhiệm chỉ đạo về nghiệp vụ chuyờn mụn đối với cỏc Trung tõm này, nhưng trờn thực tế mối quan hệ phối hợp cũn yếu và chưa tạo thành một hệ thống hoạt động hiệu quả. Tuy nhiờn, trong cơ chế thị trường hiện nay một cơ chế cứng nhắc phõn cụng rừ ràng chức năng và nhiệm vụ của cỏc tổ chức này như trong nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung là khụng phự hợp. Một mạng lưới XTTM phự hợp hiện nay, cú thể phải là một mạng lưới mở và tự nguyện đối với tất cả cỏc tổ chức tham gia. Mạng lưới này sẽ hoạt động theo cơ chế vừa cạnh tranh vừa hợp tỏc để phỏt triển.

Trong mạng lưới sẽ cú cỏc tổ chức nũng cốt và cỏc tổ chức vệ tinh. Cỏc tổ chức nũng cốt cú thể như là Bộ Cụng Thương, Cục XTTM, cỏc bộ, ngành cú liờn quan đến thương mại, cỏc hiệp hội ngành hàng, cỏc Sở Cụng Thương, Phũng Thương mại và cụng nghiệp. Trong số này, Cục XTTM

(với tư cỏch là cơ quan XTTM quốc gia) phải đúng vai trũ động lực và dẫn dắt. Cỏc tổ chức nũng cốt này sẽ tập trung vào cỏc lĩnh vực xõy dựng, chỉ đạo hướng dẫn thực hiện, theo dừi, đỏnh giỏ và điều chỉnh cỏc chiến lược và kế hoạch XTTM. Gắn những mặt hàng cụ thể với thị trường cụ thể. Ngoài ra, cỏc tổ chức này cũng sẽ đúng vai trũ quan trọng trong việc đào tạo nõng cao năng lực XTTM ở cỏc cấp.

Cỏc tổ chức vệ tinh của mạng lưới cú thể là cỏc tổ chức XTTM nhà nước cấp tỉnh, thành phố, cỏc chi nhỏnh của cỏc Hiệp hội ngành hàng và Phũng Thương mại và Cụng nghiệp, cỏc hiệp hội kinh doanh địa phương và cỏc tổ chức cung ứng dịch vụ XTTM (Thụng tin, HCTL, quảng cỏo...). Cỏc tổ chức này sẽ tập trung vào việc thực hiện cỏc chiến lược và kế hoạch XTTM dưới sự chỉ đạo và hướng dẫn của cỏc tổ chức XTTM nũng cốt như núi trờn.

Sự phõn cụng chức năng núi trờn về cơ bản là trờn cơ sở tự nguyện, mang tớnh chất tương đối và dựa trờn lợi thế so sỏnh của từng tổ chức. Sự phõn cụng này khụng cú nghĩa là là cỏc tổ chức nũng cốt khụng trực tiếp tổ chức thực hiện cỏc hoạt động XTTM cụ thể (nhất là cỏc hoạt động ở tầm quốc gia) và cỏc tổ chức vệ tinh khụng tham gia vào quỏ trỡnh xõy dựng và điều chỉnh chiến lược và kế hoạch.

Cụng tỏc quản lý nhà nuớc về XTTM sẽ đúng vai trũ rất quan trọng trong việc hỡnh thành và phỏt triển mạng lưới XTTM như nờu trờn. Cỏc nguồn lực của Chớnh phủ cũng như những hỗ trợ kỹ thuật của quốc tế cần phải được sử dụng theo hướng hỗ trợ kỹ thuật của quốc tế cần phải được sử dụng theo hướng hỗ trợ và thỳc đẩy cho sự hỡnh thành và phỏt triển mạng lưới này. Cỏc tổ chức XTTM của Nhà nước vớ dụ như Cục XTTM, cỏc đại diện thương mại ở nước ngoài thuộc Bộ Cụng Thương và cỏc tổ chức XTTM trong cỏc ngành khỏc như du lịch, lao động, đầu tư... cần phải được sắp xếp hợp lý và tăng cường năng lực để cú thể đảm nhận được vai trũ lónh đạo, chỉ đạo và hướng dẫn cỏc hoạt động XTTM ở tất cả cỏc cấp.

Để lónh đạo và chỉ đạo mạng lưới XTTM như đó núi trờn cần thiết phải thành lập một Uỷ ban quốc gia về phỏt triển thương mại quốc tế gồm ba bờn (Chớnh phủ, cỏc tổ chức hỗ trợ thương mại và doanh nghiệp). Uỷ ban này sẽ bao gồm 25 - 30 thành viờn do một Phú thủ tướng làm chủ tịch, Phú Chủ tịch thường trực Uỷ ban là Bộ trưởng Bộ Cụng Thương, Thứ trưởng Bộ Cụng Thương phụ trỏch cụng tỏc XTTM làm Tổng thư ký Uỷ ban, Cục XTTM thuộc Bộ Cụng Thương, ngoài cỏc chức năng XTTM và quản lý nhà nước về XTTM như hiện nay, sẽ đúng thờm vai trũ là Ban Thư ký của Uỷ ban. Cỏc thành viờn của Uỷ ban là đại diện của một số Bộ, ngành liờn quan (cấp Thứ trưởng), đại diện một số tổ chức hỗ trợ thương mại (vớ dụ như Chủ tịch phũng Thương mại, chủ tịch một số hiệp ngành hàng cú kim ngạch xuất khẩu lớn) và đại diện của doanh nghiệp (Tổng Giỏm đốc doanh nghiệp cú kim ngạch xuất khẩu lớn).

Đại diện của cỏc Bộ, ngành do cỏc Bộ, ngành chỉ định. Đại diện cỏc tổ chức hỗ trợ thương mại và doanh nghiệp do Chủ tịch Uỷ ban chỉ định luõn phiờn theo nhiệm kỳ trờn cơ sở đề xuất của Tổng Thư ký. Uỷ ban sẽ họp 3 hoặc 6 thỏng một lần với những nhiệm vụ chủ yếu sau đõy:

* Thảo luận và kiến nghị cỏc chớnh sỏch phỏp luật để thỳc đẩy, điều tiết và quản lý cỏc hoạt động phỏt triển và XTTM;

* Thảo luận và thụng qua cỏc chiến lược, quy hoạch, chương trỡnh và dự ỏn phỏt triển và XTTM để định hướng, phỏt triển và điều tiết cỏc hoạt động phỏt triển và XTTM ở cả 3 cấp: Chớnh phủ, cỏc tổ chức thương mại và doanh nghiệp.

Ban Thư ký của Uỷ ban cú trỏch nhiệm tổ chức thực hiện và/ hoặc là đầu mối hướng dẫn, hỗ trợ, theo dừi và giỏm sỏt thực hiện cỏc chiến lược quy hoạch chương trỡnh và dự ỏn mà Uỷ ban thụng qua.

Để trỏnh cồng kềnh về bộ mỏy hành chớnh, một kiến nghị cần được xem xột là cú thể mở rộng thành phần của Uỷ ban quốc gia về hội nhập kinh tế quốc tế (gọi tắt là UBHN) hiện nay để bao gồm cả đại diện của cỏc tổ chức hỗ trợ thương mại và doanh nghiệp và giao thờm cho Uỷ ban này chức năng phỏt

triển thương mại. Như vậy, UBHN cú thể đổi tờn thành Uỷ ban quốc gia về hội nhập kinh tế và phỏt triển thương mại quốc tế. Uỷ ban mới này sẽ cú hai Ban Thư ký trong đú cú một Ban Thư ký giỳp việc về cỏc vấn đề hội nhập (là văn phũng của UBHN hiện nay) và một Ban Thư ký giỳp việc về phỏt triển thương mại (là Cục XTTM thuộc Bộ Cụng Thương).

Đề xuất trờn xuất phỏt từ những lý do: một là, về lõu dài UBHN hiện nay cũng cần phải được mở rộng để bao gồm cỏc đại diện của cỏc tổ chức đại diện cho doanh nghiệp. Hai là, chức năng đàm phỏn mở cửa thị trường mà UBHN đang làm hiện nay thực chất là một hoạt động XTTM ở cấp Chớnh phủ, và cú quan hệ chặt chẽ với cỏc hoạt động phỏt triển và XTTM khỏc. Ba là, thành phần đại diện cho cỏc cơ quan của Chớnh phủ ở UBHN cũng tương tự như thanh phần của Uỷ ban quốc gia về phỏt triển thương mại quốc tế như đề xuất ở trờn.

Một phần của tài liệu đổi mới quản lý nhà nước về xúc tiến thương mại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam (Trang 98 - 101)