Hoàn thiện mụi trường kinhtế và mụi trường phỏp lý thuận lợi cho hoạt động XTTM.

Một phần của tài liệu đổi mới quản lý nhà nước về xúc tiến thương mại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam (Trang 92 - 95)

- Trờn thị trường nội địa, cỏc hoạt động XTTM đang phỏttriển rất nhanh chúng Trong khi đú hệ thống thụng tin thị trường cũn nhiều khiếm khuyết,

b/ KNXK của cả nước: triệu USD 15.029 16.706 20.149 26.504 32.230 39

3.1.1.2. Hoàn thiện mụi trường kinhtế và mụi trường phỏp lý thuận lợi cho hoạt động XTTM.

lợi cho hoạt động XTTM.

- Một trong những yếu kộm và bất cập chớnh cản trở phỏt triển XTTM của Việt Nam hiện nay là mụi trường kinh doanh của Việt Nam cũn rất khú khăn. Trong bỏo cỏo mới nhất của Ngõn hàng thế giới (WB) và Cụng ty Tài

chớnh quốc tế (IFC) ”Mụi trường kinh doanh 2006: Tạo việc làm” đỏnh giỏ Việt Nam là nước cú tốc độ cải cỏch mạnh thứ 3 trong tổng số 155 quốc gia được xem xột về mụi trường kinh doanh năm 2006 nhưng cũng chớnh bỏo cỏo này lại chỉ rừ rằng Việt Nam vẫn nằm trong số 60 nước cú mụi trường kinh doanh khú khăn nhất (xếp thứ 99/155).

- XTTM chỉ cú thể phỏt huy hiệu quả trong mụi trường kinh doanh thuận lợi và thụng thoỏng. Do vậy, tiếp tục cải thiện mụi trường kinh doanh khuyến khớch cỏc hoạt động thương mại núi chung và XTTM núi riờng vẫn là cụng việc trọng tõm trong cụng tỏc quản lý nhà nước về thương mại núi chung và XTTM núi riờng.

- XTTM trong nền kinh tế thị trường là hoạt động thường xuyờn khụng thể thiếu của cỏc doanh nghiệp và phải do cỏc doanh nghiệp tự tiến hành là chủ yếu với sự hỗ trợ của cỏc tổ chức hỗ trợ thương mại. Do vậy, quản lý nhà nước về XTTM trước hết phải nhằm tạo mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng và điều kiện thuận lợi tối đa cho cỏc hoạt động XTTM ở mọi cấp, nhất là ở cấp doanh nghiệp và cấp cỏc tổ chức hỗ trợ thương mại.

Nhà nước chỉ nờn tiến hành cỏc hoạt động XTTM trong một số lĩnh vực mà cỏc doanh nghiệp hoặc cỏc tổ chức hỗ trợ thương mại khụng cú năng lực hoặc khụng muốn làm hoặc làm khụng cú hiệu quả bằng nhà nước. Cũng tương tự như vậy, trong quản lý nhà nước về XTTM, Nhà nước chỉ nờn can thiệp vào thị trường khi cú những thất bại thị trường.

Quản lý nhà nước về XTTM cần tập trung phỏt huy vai trũ của Chớnh phủ trong quy hoạch, lónh đạo, hướng dẫn, phối hợp cỏc hoạt động XTTM và nõng cao năng lực XTTM của cỏc tổ chức hỗ trợ thương mại và doanh nghiệp để hoạt động XTTM của cỏc tổ chức này cú trọng tõm, trọng điểm, trỏnh chồng chộo và gõy lóng phớ nguồn lực chung nhằm nõng cao chất lượng và hiệu quả XTTM ở cấp cỏc doanh nghiệp cũng như cho cả quốc gia.

- Cụng tỏc quản lý nhà nước về XTTM là cụng việc liờn quan tới nhiều bộ, ngành và cỏc cơ quan khỏc nhau của Chớnh phủ từ trung ương tới địa phương chứ khụng phải là của riờng ngành thương mại. Cỏc yếu tố và biện phỏp thị trường, cỏc nguồn lực và vai trũ của cỏc tổ chức xó hội, nghề nghiệp, cỏc doanh nghiệp và cỏc nhúm lợi ớch đúng vai trũ ngày càng quan trọng trong quản lý nhà nước về XTTM và do vậy cần phải được phỏt huy.

Biện phỏp quan trọng nhất là nhà nước phải hoàn thiện khung phỏp lý chung, tạo hành lang phỏp lý thụng thoỏng, phự hợp với cơ chế kinh tế thị trường, khuyến khớch hỡnh thành và phỏt triển cỏc thị trường vốn, đất đai bất động sản, lao động, khoa học và cụng nghệ và thị trường dịch vụ hỗ trợ kinh doanh. Cỏc quy định của phỏp luật phải hướng tới việc phỏt triển cung cấp và nhu cầu, hỡnh thành cỏc trung tõm giao dịch mua bỏn, trao đổi chớnh thức, cụng khai cỏc sản phẩm này...

Bờn cạnh đú, nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật phỏp điều chỉnh hoạt động XTTM của Việt Nam. Cụ thể là:

+ Triển khai thực hiện nhanh chúng cỏc luật liờn quan đó được ban hành là Luật Cạnh tranh, chống độc quyền, luật thương mại mới, luật thuế xuất nhập khẩu...

+ Luật doanh nghiệp chung và luật đầu tư thống nhất mới được Quốc hội thụng qua cần cú bước chuẩn bị tớch cực từ việc tuyờn truyền phổ biến luật rộng rói tới toàn xó hội, nhất là cỏc đối tượng điều chỉnh của Luật, đến việc chuẩn bị soạn thảo và lấy ý kiến đúng gúp để xõy dựng cỏc Nghị định hưúng dẫn thi hành Luật nhằm đảm bảo đưa luật vào cuộc sống ngay khi cú hiệu lực thực thi.

+ Phỏt triển mạng lưới thụng tin thương mại quốc gia: Để XTTM ngày càng phỏt triển thỡ việc phỏt triển một mạng lưới thụng tin thương mại cần phải được đẩy mạnh và thực hiện quyết liệt, cú những bước đột phỏ. Một hệ thống thụng tin thương mại (thị trường và dự bỏo) đỏng tin cậy và hiệu quả sẽ gúp phần giỳp doanh nghiệp giảm chi phớ giao dịch và chi phớ liờn quan đến

xuất khẩu. Để thực hiện được điều này, trong thời gian tới, mạng lưới thụng tin thương mại quốc gia cần được phỏt triển theo hướng sau:

+ Hỡnh thành một hệ thống cung cấp thụng tin thương mại trong nước và quốc tế với sự liờn kết hiệu quả và sự tham gia của cả hai khu vực: nhà nước và ngoài quốc doanh.

+ Xõy dựng và phỏt triển ngõn hàng dữ liệu về thụng tin thương mại trong nước và quốc tế.

+ Đào tạo được nguồn nhõn lực phục vụ cụng tỏc khai thỏc, xử lý, phõn tớch thụng tin thương mại ở cả cỏc cơ quan nhà nước về thương mại lẫn doanh nghiệp XNK.

+ Hỡnh thành và phỏt triển cỏc thị trường thụng tin thương mại.

Thực hiện cỏc định hướng trờn thỡ Chớnh phủ cần phải tạo mụi trường thuận lợi cho việc cung cấp và tiếp cận thụng tin, đào tạo nguồn nhõn lực, hỗ trợ về tài chớnh cho cỏc doanh nghiệp thụng qua Hiệp hội ngành hàng và trực tiếp thụng tin, nhất là những thụng tin nguồn. Cỏc doanh nghiệp cần phải chủ động bố trớ kinh doanh để đạt được cỏc thụng tin thương mại cú giỏ trị, tổ chức cụng tỏc thụng tin nội bộ doanh nghiệp phự hợp với nhu cầu và quy mụ của doanh nghiệp như: xỏc định cụ thể cỏc thụng tin mỡnh cần, cỏc nguồn cung cấp chớnh, phõn cụng và đào tạo cỏn bộ thu thập, lưu trữ và phõn tớch thụng tin, quy định quy trỡnh lưu chuyển và xử lý thụng tin trong nội bộ doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu đổi mới quản lý nhà nước về xúc tiến thương mại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w