Sự cần thiết phải đổi mới quản lý nhà nước về xỳctiến thương mại trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu đổi mới quản lý nhà nước về xúc tiến thương mại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam (Trang 42 - 45)

- Trờn thị trường nội địa, cỏc hoạt động XTTM đang phỏttriển rất nhanh chúng Trong khi đú hệ thống thụng tin thị trường cũn nhiều khiếm khuyết,

1.2.2.Sự cần thiết phải đổi mới quản lý nhà nước về xỳctiến thương mại trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.

Xu hướng toàn cầu húa nền kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng trở nờn sõu sắc và toàn diện. Điều đú cú nghĩa là cỏc doanh nghiệp núi riờng và cỏc quốc gia núi chung ngày càng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trờn thị trường quốc tế. Trong bối cảnh đú, hoạt động XTTM cả ở tầm vi mụ và vĩ mụ sẽ cú vai trũ quan trọng đối với sự tồn tại và phỏt triển của cỏc doanh nghiệp và gúp phần nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc quốc gia.

Đất nước ta đang chuyển dần từ một nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế đa thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường và mở cửa hội nhập với thế giới, do vậy đổi mới quản lý nhà nước đối với hoạt động XTTM trong giai đoạn hiện nay thực sự cú vai trũ vụ cựng quan trọng trong việc thực hiện cỏc kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội và thực hiện tốt chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu.

* Đổi mới quản lý nhà nước về xỳc tiến thương mại nhằm xõy dựng hỡnh ảnh và thương hiệu của doanh nghiệp trờn thị trường trong nước và thế giới.

Xu thế hội nhập và mở cửa nền kinh tế vừa tạo cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội to lớn nhưng cũng đặt ra những thỏch thức khụng nhỏ trong sự cạnh tranh gay gắt và bỡnh đẳng. Đõy thực sự là một thử thỏch rất lớn, bởi vỡ

phần lớn cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú quy mụ vừa và nhỏ, với khả năng tài chớnh vốn, cụng nghệ, khả năng thu thập thụng tin thương mại, trỡnh độ quản lý, kinh nghiệm làm ăn trờn thương trường quốc tế cũn rất hạn chế. Cựng với đú, số lượng cỏc doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng tăng và trong đú, hầu hết cỏc doanh nghiệp đều gặp khú khăn về việc tỡm kiếm thụng tin và cơ hội kinh doanh với thị trường nước ngoài.

Nước ta đó gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), cựng với đú là sự hỗ trợ của nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu dự trực tiếp hay giỏn tiếp như thưởng xuất khẩu, trợ cấp, trợ giỏ xuất khẩu, bảo hộ sản xuất trong nước khụng cũn nữa, chỳng ta sẽ đối mặt với những thỏch thức to lớn, ỏp lực cạnh tranh nặng nề. Lỳc này, biện phỏp duy nhất hữu hiệu để thỳc đẩy phỏt triển xuất khẩu là nõng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoỏ trong nước, thực hiện tốt phương chõm sản xuất theo định hướng thị trường, nõng cao nhận thức của từng doanh nghiệp. Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt như vậy thỡ cỏc cụng cụ XTTM sẽ là cứu cỏnh cho cỏc doanh nghiệp khi tham gia vào "sõn chơi" chung WTO. Cỏc cụng cụ của hoạt động XTTM sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp tỡm kiếm thụng tin về cơ hội mở rộng thị trường, đầu tư vào những ngành sản xuất hướng vào xuất khẩu, tạo dựng mối liờn kết khu vực, ngành hàng theo từng cụm cụng nghiệp, nõng cao sức cạnh tranh của hàng húa Việt Nam trờn thị trường thế giới.

Trờn phương diện quốc gia, Việt Nam cú tận dụng được những cơ hội kinh doanh từ mụi trường bờn ngoài và hạn chế được những thỏch thức núi trờn hay khụng chủ yếu phụ thuộc vào việc hàng hoỏ và dịch vụ của chỳng ta cú đứng vững được trờn thị trường nội địa và thõm nhập được thị trường thế giới hay khụng. Do vậy XTTM sẽ đúng vai trũ quan trọng trong việc nõng cao sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trờn thị trường thế giới, gúp phần vào sự thành cụng của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

* Đổi mới quản lý nhà nước về xỳc tiến thương mại nhằm mở rộng thị trường cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam.

Nếu hoạt động XTTM được tiến hành tốt thỡ chỳng ta sẽ xuất khẩu đỳng những mặt hàng thị trường thế giới cần, nhập khẩu đỳng những mặt hàng mà trong nước khụng thể sản xuất được hoặc sản xuất với chi phớ cao hơn, do vậy sẽ giảm dần tỷ lệ nhập siờu. Như vậy, XTTM thực sự cú vai trũ quan trọng trong việc giải quyết vấn đề rất bức xỳc hiện nay là tỡm kiếm thị trường tiờu thụ hàng xuất khẩu, đẩy mạnh kim ngạch XK, hạn chế nhập siờu để cõn bằng cỏn cõn thanh toỏn quốc tế.

Cú nhiều yếu tố tỏc động tới nhập siờu của Việt Nam. Trước hết, việc bói bỏ hàng rào hạn ngạch dệt may giữa cỏc nước thành viờn WTO, cỏc vụ kiện bỏn phỏ giỏ và hàng rào kỹ thuật do cỏc nước nhập khẩu dựng lờn đó làm tốc độ xuất khẩu của cỏc ngành chủ lực như dệt, may, giày dộp và thuỷ sản bị chậm lại.

Cơn sốt giỏ dầu trờn thị trường thế giới cú tỏc động khụng nhỏ tới kim ngạch xuất, nhập khẩu. Sự kiện giỏ dầu tăng tỏc động giỏn tiếp thụng qua những nguyờn liệu phụ thuộc vào giỏ dầu mà Việt Nam cú nhu cầu nhập khẩu lớn.

Rừ ràng, trước tỡnh hỡnh nờu trờn, vai trũ của hoạt động XTTM càng trở nờn quan trọng trong việc đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng cú nhu cầu cao trờn thị trường thế giới và xỳc tiến nhập khẩu những mặt hàng thực sự cần thiết để con đường hội nhập và cụng nghiệp hoỏ của nước ta sẽ ngày càng gần hơn, rỳt ngắn dần khoảng cỏch lạc hậu so với cỏc nước phỏt triển.

* Đổi mới quản lý nhà nước về xỳc tiến thương mại nhằm nõng cao vị thế của Việt Nam trờn thị trường thế giới.

Xột về năng lực cạnh tranh của nền kinh tế núi chung, Việt Nam cú một số lợi thế về lao động, tài nguyờn nụng lõm khoỏng sản. Tuy nhiờn, cỏc yếu tố khỏc như cụng nghệ, trỡnh độ quản lý, cơ sở hạ tầng, độ ổn định về chớnh sỏch và hệ thống tài chớnh ngõn hàng vẫn cũn nhiều hạn chế. Do vậy, xột về mặt tổng thể, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam vào loại yếu. Kể từ

năm 1997, khi lần đầu tiờn diễn đàn kinh tế thế giới (World Economic Forum - WEF) đưa Việt Nam vào danh sỏch cỏc nước được xếp hạng về năng lực cạnh tranh quốc gia cho tới nay, vị trớ của Việt Nam chưa bao giờ thoỏt khỏi nhúm những nước cuối bảng.

Như vậy, để nõng cao vị thế của Việt Nam trờn thương trường quốc tế, vai trũ của XTTM ngày càng trở nờn quan trọng. Trong đú, xõy dựng thương hiệu quốc gia là một trong những nhiệm vụ cấp bỏch hiện nay của cỏc tổ chức XTTM của Việt Nam, để gúp phần nõng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, cải thiện vị trớ trong bảng xếp hạng của Diễn đàn kinh tế thế giới trong những năm tới.

1.2.3. Những nhõn tố ảnh hưởng đến đổi mới quản lý nhà nước về xỳc tiến thương mại.

Một phần của tài liệu đổi mới quản lý nhà nước về xúc tiến thương mại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam (Trang 42 - 45)