Kết cấu lắp ghĩp vă sự câch tđn theo hướng hiện đại

Một phần của tài liệu đặc trưng phản ánh hiện thực của tiểu thuyết việt nam về nông thôn từ 1986 đến nay (Trang 150 - 197)

5. CẤU TRÚC LUẬN ÂN

4.3.2. Kết cấu lắp ghĩp vă sự câch tđn theo hướng hiện đại

Ngoăi kết cấu truyền thống, tiểu thuyết viết về nơng thơn giai đoạn năy đê thể nghiệm, sâng tạo những kết cấu hiện đại, trong đĩ kết cấu lắp ghĩp (montage) lă thủ phâp nghệ thuật nổi lín khâ rõ. Nghiín cứu kết cấu lắp ghĩp trong tiểu thuyết nơng thơn giai đoạn năy, chúng tơi thấy cĩ ba kiểu lắp ghĩp chính: lắp ghĩp cốt truyện, lắp ghĩp điện ảnh,

lắp ghĩp thể loại.

4.3.2.1. LLắp ghĩp cốt truyện

Cũng cĩ thể gọi đđy lă kết cấu lồng truyện (tiểu thuyết trong tiểu thuyết). Người đọc nhận diện kết cấu năy qua hai dạng thức chính: 1/ Đđy lă tiểu thuyết cĩ nhiều truyện kể bín trong. 2/ Trong tâc phẩm năy cĩ một nhđn vật lă nhă văn cũng đang viết cuốn tiểu thuyết như tâc giả*. Kết cấu lồng cốt truyện xuất hiện ở Phâp trong thế kỷ XX, người tiín phong lă A. Gide (Bọn lăm bạc giả), tiếp theo lă Bertolt Brecht (Vịng phấn Kapkaz), L. Aragon (Balanche hay lêng quín)… Kiểu cấu trúc năy xuất hiện khơng phổ biến ở Việt Nam. Nĩ

chỉ xuất hiện ở những nhă văn biết tìm tịi, đổi mới thể loại tiểu thuyết** . Một số tiểu thuyết gia viết về nơng thơn đương đại như Tạ Duy Anh Trong tiểu thuyết Việt Nam viết về nơng thơn giai đoạn năy, lắp ghĩp cốt truyện xuất hiện khơng phổ biến. Tuy nhiín, trong những năm gần đđy, nhiều tiểu thuyết nơng thơn cĩ sử dụng hình thức kết cấu năy, tiíu biểu như (Lêo Khổ,, Giê biệt bĩng tối,), Đăo Thắng(Dịng sơng Mía,), Nguyễn Khắc Trường (Mảnh

đất lắm người nhiều ma…)… sử dụng hiệu quả kiểu cấu trúc năy.

Từ quan niệm thế giới chỉ lă những những “mảnh vỡ”, mỗi người lă một “mảnh vỡ” dị biệt, Tạ Duy Anh đê để người đọc “vỡ ra” nhiều điều thú vị, bổ ích khi đọc Lêo Khổ. Tâc phẩm cĩ độ dăy chỉ với 210 trang (nằm trong xu hướng tiểu thuyết ngắn), chia lăm hai phần tương đối độc lập. Phần một: Chuyện chính yếu hay lă thay cho lời mở đầu, gồm 9 trang. Phần hai: Những chuyện ngoăi rìa, gồm 201 trang. Phần hai được đânh số La Mê từ I đến XX (tương ứng với hai mươi chương), mỗi mục mang một nhan đề riíng: I. Hiện về từ quâ khứ, II. Chuyện tình của lêo Khổ, III. Thần số mệnh yín băi, IV. Tiền định một tai họa, Chương V. Sụp đổ vă phục sinh, VI. Những nhđn chứng của thời đại, VII. Trả thù, VIII. Thiín thần vă quỷ dữ, IX. Đối mặt với oan hồn, X. Những bă con của xa tăng, XI. Sa lưới đăn bă, XII. Đứa con bị ruồng bỏ, XIII. Địa ngục, XIV. Giấc mơ thiín đường, Chương V. Kẻ thua -– người thắng, XVI. Hình phạt khủng khiếp, XVII. Địa ngục, XVII.

Lời nguyền khủng khiếp, XIX. Tăn cuộc chơi, XX. Lời chúc tâi sinh -– măn chĩt. Hai phần khơng đều nhau, cĩ sự “bất thường”, lăm người đọc ngạc nhiín khi ở phần một: Chuyện chính yếu (gọi lă chuyện chính yếu, vì đĩ lă những trải nghiệm, những suy tư, trăn trở được lêo Khổ rút ra từ cuộc đời long đong, lận đận) nhưng lại chứa dung lượng lại quâ ít so với phần hai: Những chuyện ngoăi rìa. Thế nhưng, đằng sau bề ngoăi cĩ vẻ phi lí ấy chính lă hạt nhđn hợp lí của nĩ. Nhă văn từ những “chuyện ngoăi rìa” mới cĩ thể rút ra được những “chuyện chính yếu” như một chđn lí hiển nhiín. Nhìn tiíu đề của câc mục ở phần hai, mỗi mục lă mỗi sự kiện, mỗi mảnh hiện thực khâc nhau, cĩ tính “hoăn kết” như một truyện ngắn. Những mảng “truyện ngắn” năy vẫn cấu kết bằng những sợi dđy kín đâo bín trong mạch ngầm văn bản. Mỗi sự kiện cĩ sự đan căi giữa hiện tại vă quâ khứ, cĩ sự chuyển cảnh liín tục, lắp ghĩp nhiều đoạn cảnh khâc nhau như một bộ phim nhiều tập. Kết cấu vì thế rời rạc, bị phđn rê, chắp nối với nhau, đi kề bín nhau một câch ngẫu nhiín. Tuy nhiín, độc giả vẫn cĩ thể bắt đầu đọc từ bất cứ mục năo mă vẫn nắm bắt được mạch truyện tương đối trọn vẹn. Qua đĩ, độc giả bắt gặp nhiều cảnh sống, nhiều mảnh đời khâc nhau từ chuyện tình của lêo Khổ, chuyện xung đột giữa hai chi của họ Tạ, chuyện khât dục của mụ Quản, chuyện mđu thuẫn giữa hai thế hệ… Vì thế, tâc phẩm hiện lín như một thiín phĩng sự xê hội với bao “mảnh đời đen trắng”, bao bi kịch, đam mí, dục vọng, đểu giả, lừa lọc, thù hận… đang sống cuộc sống thứ hai trín trang văn.

Trong Lêo Khổ, Tạ Duy Anh viết truyện nhưng lại giống như đang tân gẫu với độc giả, với cuộc đời của lêo Khổ, những cđu chuyện kể lại diễn ra hằng ngăy ởtrong câi lăng

Đồng Trưa bĩ bằng băn tay. Nhđn vật “tơi” lúc kể về hiện tại, lúc kể về quâ khứ thơng qua những hồi ức, ký ức. Một phần lă một cđu chuyện khâc nhau, nhưng chúng được đặt dưới mối “liín hệ ngầm” chung của một yếu tố liín kết trong truyện. Tính phi cốt truyện của mỗi chuyện tạo nín độ chđn thực của câc sự kiện, người đọc cĩ cảm giâc bí nguyín xi cuộc sống đời thường văo tâc phẩm khơng hề hư cấu bằng những chi tiết rời rạc, ngắt quêng nhưng lại chứa bao vấn đề phức tạp, đâng băn. Vă vì thế, khoảng câch giữa nhă văn vă hiện thực được rút ngắn lại.

Dịng sơng Mía cũng cĩ kết cấu tương tự. Tâc phẩm gồm hai phần, với hai mảng chuyện khâc nhau, câc phần đều đặt tín (Phần I: Lửa hoang (278 tr.); Phần II: Mâu của đất

(251 tr.), đânh số La Mê từ I đến XXXI. Phần một, xoay quanh nhđn vật Lẹp, nhđn vật trung tđm của cđu chuyện. Lẹp hiện lín như một kẻ bệnh hoạn sinh lí, tha hĩa, biến chất. Phần hai lă cđu chuyện xung quanh về cuộc sống gia đình Khuí với những số phận trớ tríu, bi kịch. Hai mảng truyện năy gần như biệt lập, khơng liín đới nhau, nhưng lại gắn kết xoắn bện vă hơ ứng nhau. Hai “truyện ngắn” năy lắp ghĩp tạo nín một cuốn tiểu thuyết dăy dặn, đa dạng về hình thức nghệ thuật, phong phú về hiện thực đời sống nơng thơn vă người nơng dđn trong vă sau chiến tranh.

Như vậy, kiểu cấu trúc lắp ghĩp cốt truyện đê mang lại hiệu quả nhất định như: đề cao tính dđn chủ trong quâ trình sâng tạo nghệ thuật; phâ bỏ lối kết cấu đơn tuyến để tạo ra cốt truyện phđn mảnh; trường khơng gian vă thời gian đa tầng, đa phương; ngơn ngữ, giọng điệu phong phú, đa thanh; tăng điểm nhìn vă dịch chuyển xen kẻ những điểm nhìn nghệ thuật; bức tranh hiện thực được khâi quât “phì đại”… Nhưng Tuy nhiín, theo chúng tơi, kiểu kết cấu trúc năy nhiều khi tạo ra cảm giâc lan man “dđy că dđy muống”,ítkhơng tập trung văo mạch chính, lăm người đọc khĩ xâc định được chủ đề tư tưởng. Vă. Hơn nữa, đối với cơng chúng khĩ tính, lối kết cấu năy chưa hẳn đê dễ dăng hấp dẫn họ.

4.3.2.2. PPha trộn thể loại

Lắp ghĩp thể loại lă sự lồng ghĩp, pha trộn nhiều thể loại vă nhiều loại hình nghệ thuật khâc nhau (thơ, kịch, nhật kí, thư từ, điển tích, điển cố, câc giai thoại, đm nhạc, điíu khắc…) bín trong một tâc phẩm văn học. Theo Bakhtin, tiểu thuyết lă một thể loại chưa đơng cứng, chưa bị quy phạm hĩa nín cĩ khả năng tổng hợp rất cao. Ph.Macxơ -– nhă nghiín cứu tiểu thuyết Phâp cũng cho rằng “đức tính căn bản của tiểu thuyết lă ăn được mọi thứ, nĩ đồng hĩa mọi loại tâc phẩm khâc văo mình”. Theo đĩ, câc “nhă tiểu thuyết đê xđm chiếm cả những lĩnh vực vốn được xem như dănh riíng cho thể loại khâc”(Charles Newman). Chính tính chất pha trộn thể loại năy lăm cho tiểu thuyết cĩ sức sống mạnh mẽ trong “tấn kịch” văn học hiện đại.

Sự pha trộn nhiều thể loại trong một văn bản tiểu thuyết lă một trong những đặc điểm nổi trội của tiểu thuyết Việt Nam sau đổi mới* . Tiểu thuyết viết về nơng giai đoạn năy cũng nằm trong mạch nguồn câch tđn theo hướng hiện đại ấy. Dịng chảy đất đai cĩ sự

dung nạp nhiều thể loại khâc nhau như thư: hai lâ thư nặc danh gửi Đại hội trù bị xê Thượng Lđm (tr.58-59), thư của Lại Tiến Thịnh -– tđn Bí thư, kiím Chủ tịch Thượng Lđm gửi người bạn thđn ở Ba Lan - Nguyễn Mạnh Quang (tr.135-154), thư của Nguyễn Mạnh Quang ở Vĩc Sava (Ba Lan) gửi người bạn tri kỷ ở quí nhă -– Lại Tiến Thịnh (tr.198-202); hănh chính (tr.36- – 41, 44- 51, 162- – 164, 179); thơ (tr.34, 37, 74, 135, 268); quảng câo (tr. 248-249); băi đồng dao (tr.74). Lời nguyền hai trăm năm cũng cĩ sự “lồng ghĩp” nhiều văn bản thuộc những thể loại khâc: như thể loại thơ Đọc, bạn đọc cịn thưởng thức cả những băi hât rao, phong dao cổ. Lời hât rao của bă Cả Mọi (tr. 83 - 84, tr. 152 - 153), Tịng Út (tr.22 - 23,tr.53, tr.108), Năm Mộc (tr.52), hănh chính: đơn xin lại đình lăng thờ Ba Ơng của bă con lăng Biển Cât, giấy xâc nhận về vụ ngơi đình lăng thờ Ba Ơng của người dđn lăng Cât, bản bâo câo của người dđn lăng Cât, biín bản họp Ủy ban xê Đại Dương; thư: chủ tịch xê Đại Dương -– Tăi Nguyễn gửi Hai Thìn (tr.156). Lêo Khổ cĩ sự trộn lẫn của câc thể loại: thơ: ơng Kiếm đọc thơ sau khi gặp lại lêo Khổ (tr.185); thư: lâ thư của thằng Hai Duy -– con trai lêo Khổ gửi cho cha (tr.158, 162), lâ thư của kẻ thù - Tạ Bơng gửi lêo Khổ khi bị truy sât phải bỏ lăng Đồng ra đi (tr.199 -200), kệ (tr.185). Người đọc cịn thưởng thức cả những băi hât rao, phong dao cổ như lời hât rao của bă Cả Mọi (tr. 83-84, tr. 152-153), Tịng Út (tr.22-23,tr.53, tr.108), Năm Mộc (tr.52). Giê biệt bĩng tối cĩ những tìm tịi, sâng tạo trong việc lồng ghĩp nhiều thể loại khâc nhau, đem lại hiệu quả nghệ thuật cao như: thơ (tr.133); văn bản hănh chính: biín bản về vụ hủ hĩa bắt quả tang (tr.6 -– 7), biín bản về việc ngơi miếu hoang của lăng bị tụt xuống đất vă biến mất (tr.259 - 261); bản tin thời sự (tr.15-18); những vở kịch dđn gian cĩ phđn vai, lời thoại (tr.144-145; tr.190-193). Bến khơng chồng cĩ sự tích hợp nhiều văn bản khâc nhau, trong đĩ, câc thể loại văn học dđn gian (truyền thuyết, giai thoại, ngụ ngơn, huyền thoại...) được sử vận dụng nhiều hơn cả. Đĩ lă sự tích về sự ra đời hồ Mắt Tiín, gị ơng Đổng, con ma ở gốc ruốc đầu cânh mả Rốt, bến “Khơng chồng” (tr. 10 - 14)…...

Pha trộn giữa câc thể loại trong tiểu thuyết Việt Nam viết về nơng thơn giai đoạn năy khơng chỉ đơn thuần lă thao tâc cơ học mă lă trị chơi nghệ thuật đầy tính sâng tạo, đem lại nhiều giâ trị thẩm mĩ cho tâc phẩm, kích thích khả năng liín tưởng độc đâo ở độc giả; nới rộng cấu trúc thể loại, mở rộng trường nhìn, hỗ trợ tối đa thủ phâp lắp ghĩp; giúp nhă văn cĩ câi nhìn về hiện thực đời sống đa chiều hơn, trânh được câi nhìn đơn nhất, lí tưởng, gia tăng điểm nhìn trần thuật, tạo nín tính đối thoại giữa câc nhđn vật, giữa tâc giả vă người đọc; đồng thời, đĩ lă nơi để nhđn vật bộc lộ tính câch, quan điểm, tư tưởng của mình. Chẳng hạn như Giê biệt bĩng tối trở nín mới mẻ, lạ lẫm, kích thích trí tị mị của người đọc chính lă nhờ cĩ sự lồng ghĩp thể loại bâo chí. Mở đầu, ngoăi lời người dẫn truyện lă một bản tin tường thuật trín một bản tin thời sự về những điều khủng khiếp xảy ra ở lăng Thủ Ơ trong vịng văi tuần lễ (Ơng Tung bị sĩt đânh chết chây thănh than; anh San chuyín lăm nghề chơm chỉa chỉ kịp lăn từ bụng vợ xuống nín tắt thở; ơng Thìn chỉ vì

vướng văo bĩ rau muống của ai rơi trín đường đê ngê sấp xuống mặt đường, phịi ĩc ra chết; chị Hường bĩo chết trong tư thế ngồi nhưng khơng rõ nguyín nhđn; ơng Phụng chết vì xđy giếng bị chiếc tang rơi đỉ nât như băm; ơng Định mắm đang luyện võ trín sđn thượng tự nhiín bị liệng qua hăng lan can lao xuống đất gẫy cổỗ chết; người dđn lăng Thủ Ơ mời thầy cúng về trấn trạch, yểm bùa, lăm lễ dđng sao giải hạn bất chấp lệnh cấm của chính quyền xê). Xuất hiện quâ nhiều lượng thơng tin, khiến người đọc khĩ nắm bắt, đôn định, nhưng thực chất nĩ vẫn khơng thừa, khơng phi logic;, ngược lại, những thơng tin đĩ chính lẳ lăm phơng nền để tâc giả tìm hiểu những vấn đề về văn hĩa, đời sống xê hội, kinh tế chính trị nơi lăng quí Thủ Ơ vă rộng hơn đĩ chính lă cả xê hội nơng thơn Việt Nam đương đại. Những “tin nĩng” tưởng chừng cĩ vẻ khơng “ăn nhập” gì với mạch truyện, nhưng đĩ chính lă “sợi dđy liín kết”, bổ trợ, hịa trộn khăng khít như một phần khơng thể thiếu trong việc thể hiện tư tưởng của tâc phẩm. Nhằm, đa dạng văhơn uyển chuyển hơn, tâc giả đê đưa cả thể loại kịch văo tâc phẩm. Những măn kịch dđn gian cĩ phđn vai, lời thoại. Khơng gian vă câch trang trí giống như một vở kịch diễn trín sđn khấu (diễn viín, đm thanh, ânh sâng, phụ trâch phơng măn, hậu cảnh, nhắc vở…). Tâc giả đưa vở kịch văo một câch tự nhiín, tồn tại độc lập. Nếu chỉ đọc qua một lần, người đọc sẽ khơng nắm được dụng ý của tâc giả, vì cĩ vẻ nội dung chẳng “ăn nhập” với mạch truyện, nhưng thực ra, Tạ Duy Anh muốn băy tỏ suy nghĩ về đời sống vă cuộc đời như một sđn khấu hăi. Ở đĩ, mỗi câ nhđn khơng cịn lă chính mình để nĩi những điều mình ước muốn mă giống như dăn đồng ca của lũ chuột bị chỉ huy bởi một con chuột thănh tinh. Từ đĩ, tâc giả đưa ra thơng điệp: nơng thơn Việt Nam kinh tế đang phât triển, nhưng truyền thống văn hĩa đang trín đă tụt dốc.

Như vậy, lai ghĩp, pha trộn thể loại lă một kiểu cấu trúc mới vă đê trở thănh một đặc trưng trong kết cấu cốt truyện của tiểu thuyết Việt Nam viết về đề tăi nơng thơn giai đoạn năy . Nĩ thể hiện quâ trình nỗ lực lăm mới cấu trúc tiểu thuyết của c âc tiểu thuyết gia viết về đề tăi nơng thơn . Hiện nay, k iểu cấu trúc tích hợp nhiều hình thâi vă thể l oại văn học trong cùng một tâc phẩm lă xu hướng chung của tiểu thuyết Việt Nam viết về câc đề tăi khâc cũng như của tiểu thuyết thế giới ( Mật mê Da Vinci của Dan Brown,

Biín niín kí chim vặn dđy cĩt của Haruki Murakami, Linh sơn của Cao Hănh Kiện … ) .

4.3.2.3. LLồng ghĩp điện ảnh

Lắp ghĩp điện ảnh lă một trong kiểu kết cấu được tiểu thuyết viết về nơng thơn giai đoạn năy sử dụng khâ hiệu quả. Cấu trúc lắp ghĩp điện ảnh trong tiểu thuyết khâc hoăn toăn với cấu trúc lắp ghĩp băng phim. Trong điện ảnh, khi thực hiện một băng hình, người ta quay những cảnh cần thiết, sau đĩ phối cảnh vă liín kết câc “khuơn hình” lại với nhau theo kiểu “lũy tích”. Ngược lại, trong tiểu thuyết chỉ thực hiện kiểu lắp ghĩp qua dịng chảy của kí ức. Tính tối ưu của kiểu lắp ghĩp điện ảnh ở chỗ, câc sự kiện, câc hănh động của nhđn vật được che dấu như một “tảng băng ngầm”, khiến người đọc khơng thể biết trước sẽ

xảy ra điều gì, kết thúc cđu chuyện ra sao? Người đọc vì thế phải đi tìm “mí cung đầy những ổ khĩa”(Jean Rondan) để giải mê ẩn số đĩ. Kiểu cấu trúc lồng ghĩp điện ảnh đê được câc tiểu thuyết gia viết về đề tăi nơng thơn giai đoạn năy sử dụng cĩ hiệu quả.

Chuyện lăng Cuội, Lời nguyền hai trăm năm… được xđy dựng theo kiểu như thế.

Kiểu lắp ghĩp điện ảnh phât huy tối đa trong tâc phẩm Chuyện lăng Cuội. Tâc phẩm khơng chia chương mục, năm cđu chuyện tình vă những chuyện tình cuối cùng trở thănh những bộ phận kết cấu nín tâc phẩm. Chuyện tình thứ nhất dăi 46 trang, chuyện tình thứ hai dăi 103 trang, chuyện tình thứ 3 dăi 65 trang, chuyện tình thứ 4 dăi 105 trang, chuyện tình thứ 5 dăi 45 trang, vă những chuyện tình cuối cùng dăi 89 trang. Mỗi chuyện cĩ vẻ như tâch biệt nhau, cĩ thể tâch ra thănh những cđu chuyện độc lập, cĩ độ dăi ngắn khâc nhau nhưng thực chất lại lă một chuỗi mắt xích nối tiếp trong một chuỗi về cuộc đời đầy bất hạnh, đầy bi kịch của bă Đất -– người phụ nữ, người mẹ giău tình yíu thương. Để phđn biệt với câc chuyện tình khâc, hai chuyện tình của bă Đất (chuyện tình thứ nhất: với tổng Lỡi vă chuyện tình thứ hai: với Kiím) được tâc giả tâch ra thănh một phần riíng biệt nhưng khơng gọi Phần

Một phần của tài liệu đặc trưng phản ánh hiện thực của tiểu thuyết việt nam về nông thôn từ 1986 đến nay (Trang 150 - 197)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w