Tiến trình của tiểu thuyết về nơng thơn trước 1986

Một phần của tài liệu đặc trưng phản ánh hiện thực của tiểu thuyết việt nam về nông thôn từ 1986 đến nay (Trang 38 - 46)

5. CẤU TRÚC LUẬN ÂN

2.3.1. Tiến trình của tiểu thuyết về nơng thơn trước 1986

Quâ trình hiện đại hĩa văn học từ đầu thế kỷ XX đê mở đường vă tạo điều kiện cho câc nhă văn cĩ câch tiếp cận đa dạng đối với hiện thực nơng thơn vă nơng dđn. Cĩ thể nĩi đđy lă đề tăi thu hút vă hấp dẫn câc nhă văn ở nhiều khuynh hướng khâc nhau thể hiện năng lực khâm phâ hiện thực, vă con người với những chiều kích vă phẩm chất nghệ thuật mới.

2.3.1.1. Tiểu thuyết viết về nơng thơn giai đoạn giai đoạntừ 1932 -– 1945 chủ yếu cĩ hai khuynh hướng sâng tâc lă lêng mạn (với câc tâc phẩm của Tự lực văn đoăn)

vă hiện thực (với câc sâng tâc của của câc nhă văn hiện thực phí phân). Câc nhă văn Tự lực văn đoăn viết về đề tăi nơng thơn vă người nơng dđn chỉ yếu tập trung giai đoạn từ 1936 đến 1939. Những tâc phẩm như: Tối tăm (Nhất Linh), Gia đìnhThừa tự (Khâi Hưng), Bùn lầy nước đọngCon đường sâng (Hoăng Đạo)…, trực tiếp miíu tả bức tranh nơng thơn trong cảnh “bùn lầy nước đọng”, nơng dđn thuộc tầng lớp “dưới đây” xê hội;. Dẫu câc nhă văn Tự lực văn đoăn tập trung phản ânh, phí phân tư tưởng cổ hủ, lạc hậu vốn ăn sđu bâm rễ trong đời sống xê hội nơng thơn vă trong nghịch cảnh thất thế, sa sút của người nơng dđn.nhưng họ lại lí giải rằng: những thảm kịch ấy đều xuất phât từ những thĩi quen, trình độ thấp kĩm chứ khơng phải bị giai cấp địa chủ, quan lại bĩc lột, đăn âp. Câch lí giải đĩ, thiết nghĩ câc nhă văn Tự lực văn đoăn đê đứng trín lập trường tư tưởng cải lương.

Trong số câc nhă văn Tự lực văn đoăn, Trần Tiíu lă nhă văn tiíu biểu nhất. Nằm trong dịng chảy chung, nhưng Trần Tiíu đê tạo cho mình một phong câch riíng khâc với những giâ trị mới. Những trang văn viết về nơng thơn của Trần Tiíu khơng giău lý tưởng như Hoăng Đạo, khơng mơ mộng, bay bổng như Thạch Lam, mă thuần phâc, chđn chất. Hằn in trong nhiều tâc phẩm như Sau lũy tre (truyện ngắn), Con trđu, Chồng con (tiểu thuyết) lă hình ảnh của lăng quí dấu yíu, với những cảnh vật vă con người mang đậm dấu ấn của những phong tục văn hĩa ngăn đời. Trần Tiíu cũng đê dănh cả trâi tim của mình để cùng đồng hănh với những nỗi đau, mất mât của người nơng dđn bĩ nhỏ sau lũy tre lăng, đặc biệt thđn phận người phụ nữ ở nơng thơn. Con trđu lă một trong những tâc phẩm xuất sắc viết về nơng thơn vă nơng dđn. Tâc phẩm được vinh dự đĩn nhận danh hiệu người viết tiểu thuyết con trđu đầu tiín của Việt Nam* , tâc phẩm được vinh dự đĩn nhận danh hiệu người viết tiểu thuyết con trđu đầu tiín của Việt Nam.

Tâc phẩm khơng chỉ miíu tả phong tục, tập quân trong đời sống nơng thơn, mă cịn đi sđu văo những mảnh đời khốn khổ của những người nơng dđn trong xê hội bị âp bức bĩc lột. Những người nơng dđn như bâc Chính suốt cả đời lam lũ, cần cù, chắt chiu cốt chỉ để thực hiện một ước mơ nhỏ nho: cĩ được con trđu câi lăm giống, cầy căy bừa, trồng trọt, nhưng cuối cùng vẫn khơng thực hiện thănh mơ ước nhỏ bĩ ấy. Bâc Chính đê ngê bệnh vă chết trong cảnh đĩi nghỉo vì lăm việc quâ sức.

Đỉnh cao của văn xuơi vă tiểu thuyết viết về nơng thơn ở giai đoạn năy lại thuộc về câc nhă văn hiện thực. Câc nhă văn như Nam Cao, Ngơ Tất Tố, Nguyễn Cơng Hoan, Vũ Trọng Phụng… đi văo khâm phâ vă thể hiện bức tranh đời sống nơng thơn Việt Nam trước Câch mạng thâng Tâm một câch chđn thực, sinh động mă sđu sắc. Những sâng tâc của họ thực sự đê gĩp phần đânh dấu bước phât triển mới về chất đối với đề tăi nơng thơn. Một số tiểu thuyết (Tắt đỉn của Ngơ Tất Tố, Vỡ đí của Vũ Trọng Phụng,

Bước đường cùng của Nguyễn Cơng Hoan), truyện ngắn (Chí Phỉo, Lêo Hạc của Nam Cao, Cảnh nghỉo của Cơ Việt Bằng, Một đồng bạc của Quang Huy, Thơn quí, Chuồng nuơi ngựa của Như Phong) vă phĩng sự (Tập ân câi đình, Việc lăng của Ngơ Tất Tố,

Bùn lầy nước đọng của Hoăng Đạo, Cường hăo của Nguyễn Đình Lạp, Xơi thịt của Trọng Lang, Một huyện ăn tết của Vũ Trọng Phụng) vừa ra đời được người đọc chú ý, quan tđm. Với câi nhìn xê hội “trín tinh thần giai cấp”(Vũ Trọng Phụng) vă khât vọng muốn lăm “người thư ký trung thănh của thời đại”, câc nhă văn hiện thực đê dựng lín một bức tranh toăn cảnh về cuộc sống nơng thơn vă thđn phận người nơng dđn trước Câch mạng thâng Tâm. Đĩ lă một nơng thơn tối tăm, xơ xâc, ngột ngạt vă nghỉo đĩi, hủ tục vă nhiíu khí, hă khắc với sưu cao thuế nặng, vơ lý, bất cơng, thủ đoạn bĩc lột tăn nhẫn, trắng trợn của bọn quan lại thống trị, địa chủ (Tắt đỉn của Ngơ Tất Tố, Bước đường cùng của Nguyễn Cơng Hoan). Nơng thơn của những cuộc mđu thuẫn, xung đột triền miín, quyết liệt vă gađy gắt giữa người nơng dđn lương thiện, chđn lấm tay bùn vă bọn địa chủ, quan lại thống trị tham lam, độc âc, xảo trâ (Ơng chủ, Bă chủ của Nguyễn Cơng Hoan). Nơng thơn của những mânh khĩe trong việc cho vay nặng lêi, cướp đoạt ruộng đất… đẩy người nơng dđn đến “bước đường cùng” (Nghị Quế trong Tắt đỉn, Nghị Lại trong Bước đường cùng, Bâ Kiến trong Chí Phỉo). Nơng thơn của nạn cường hăo, nạn xơi thịt, nạn dịch tể hoănh hănh, nạn lụt lội đĩi kĩm, nạn phu phen tạp dịch, nạn dốt nât tối tăm, nạn mí tín dị đoan (Bước đường cùng của Nguyễn Cơng Hoan, Vỡ đíGiơng tố của Vũ Trọng Phụng). Nơng thơn của những người nơng dđn lương thiện, hiền lănh bị đọa đăy, bĩc lột, hắt hủi, lăng nhục một câch tăn nhẫn, đẩy văo tình trạng cùng cực, bần cùng vă lưu manh hĩa (Chị Dậu trong Tắt đỉn, Chí Phỉo trong Chí Phỉo, lêo Hạc trong Lêo Hạc). Vă nơng thơn của những cuộc vùng lín đấu tranh chống âp bức, bĩc lột của tầng lớp nơng dđn giănh lấy quyền sống, quyền lăm người vă quyền

mưu cầu hạnh phúc (Chị Dậu trong Tắt đỉn, anh Pha trong Bước đường cùng, Phú trong

Vỡ đí của Vũ Trọng Phụng).

Xuất phât từ hoăn cảnh lịch sử, xê hội vă văn hĩa ở chặng đường 1940 -– 1945, văn xuơi vă tiểu thuyết viết về nơng thơn trong sâng tâc của câc nhă văn hiện thực khơng cịn chiếm ưu thế. Những nhă văn chuyín viết về nơng thơn trước đđy đê rẽ sang mảnh đất mới. Vũ Trọng Phụng mất năm 1939, cịn Nguyễn Cơng Hoan lại quay sang viết truyện ngắn, Ngơ Tất Tố dănh tđm huyết, thời gian cho hoạt động khảo cứu vă dịch thuật, rải râc chỉ một văi cđy bút trẻ sâng tâc như Tơ Hoăi (Quí người -– tiểu thuyết), Bùi Hiển(Nằm vạ, Một trận bêo cuối năm, Chuyện ơng ba bị dđn chăi -– truyện ngắn), Kim Lđn (Đứa con người vợ lẽ, Tơng chim Cả Chuống, Chĩ săn, Con Mê mâi -– tiểu thuyết, phĩong sự), Nguyễn Đình Lạp (Ngoại ơNgõ hẻm - – tiểu thuyết, phĩng sự) Mạnh Phú Tư (Lăm lẽSống nhờ - tiểu thuyết)… Dưới ngịi bút của những cđy bút trẻ, cuộc sống vă con người nơng thơn hiện lín sống động, trong đĩ nổi lín chủ đề phong tục, tập quân, gĩp phần đem đến câi nhìn mới mẻ cho người đọc.

Nĩt nổi bật nữa trong văn xuơi vă tiểu thuyết viết về nơng thơn của câc nhă văn hiện thực lă, một mặt kế thừa, nhưng mặt khâc lại biến đổi, sâng tạo những phương thức nghệ thuật truyền thống như kết cấu, ngơn ngữ, bút phâp miíu tả tđm lí nhđn vật, hình tượng người nơng dđn, phong câch nghệ thuật… gĩp phần đem lại cho đề tăi nơng thơn một sức sống riíng, cĩ sức cuốn hút đối với bạn đọc.

Những thănh tựu vă cả sự đĩng gĩp của văn xuơi vă tiểu thuyết viết về nơng thơn vă nơng dđn của câc nhă văn Tự lực văn đoăn vă hiện thực phí phân lă khơng thể phủ nhận. Tuy nhiín, do những hạn chế về vốn sống, về phương phâp sâng tâc vă những mđu thuẫn trong thế giới quan của nhă văn nín đơi lúc (vă thậm chí nhiều khi) câc nhă văn phản ânh hiện thực đời sống nơng thơn vă nơng dđn ở mặt tiíu cực hơn lă tích cực, một nơng thơn chỉ cĩ xấu xa, bỉ ổi, độc âc; người nơng dđn chính lă nạn nhđn của chế độ đương thời tù túng, oi bức vă ngột ngạt.

2.3.1.2. Đất nước độc lập chưa lđu, cuộc khâng chiến bùng nổ, cả dđn tộc bước văo một cuộc trường chinh để bảo vệ độc lập tự do cho Tổ quốc. Do tính chất đặc thù đĩ mă

ranh giới giữa vĐất nước độc lập chưa lđu, cuộc khâng chiến chống Phâp bùng nổ, cả dđn tộc bước văo một cuộc trường chinh để bảo vệ độc lập tự do cho Tổ quốc. Do tính chất đặc thù đĩ mă ranh giới giữa Văn học khâng chiến nĩi chung vă tiểu thuyết viết về nơng thơn nĩi riíng trong giai đoạn ở chặng đường 1945 - 1954 cĩ mối quan hệ gắn bĩ chặt chẽquyện chặt văo nhau, khơng xâc định đường biín rõ răng. Như vậy, Đề tăi nơng thơn nằm trong đề tăi khâng chiến. Nĩ lă một đề tăi lớn của nền văn học câch mạng cịn non trẻ. Đội ngũ sâng tâc ở giai đoạn năy khâ đơng đảoúc, hùng hậu. Bín cạnh lớp nhă văn đê cĩ bề dăy sâng tâc ở giai đoạn trước lă một thế hệ nhă văn kiểu mới của câch mạng, họ

vừa lă chiến sĩ vừa lă nghệ sĩ (Nguyễn Khải, Hồ Phương). Với một đội ngũ sâng tâc đơng đảo, với nhiều câ tính sâng tạo vă bút phâp khâc nhau nhưng họ cùng chung lý tưởng, cùng đứng văo hăng ngũ của Đảng, cùng hịa nhập với cơng - nơng - binh (lực lượng chủ yếu của câch mạng), vừa cầm bút vừa sẵn săng đến những vùng mũi nhọn của cuộc sống nhằm phục vụ mục đích: khâng chiến kiến quốc. Trong khơng khí khẩn trương của cuộc khâng chiến vă để đâp ứng nhiệm vụ vận động, tuyín truyền câch mạng kịp thời nín tiểu thuyết viết về nơng thơn khơng cĩ được mùa bội thu như truyện ngắn vă ký*. Những năm 1950 trở đi “nhờ sự chuẩn bị một câch tích cực vă cĩ ý thức những tiền đền về mặt xê hội, tổ chức đội ngũ vă lý luận về phương phâp sâng tâc…” [40;tr.133], tiểu thuyết viết về nơng thơn mới bắt đầu cĩ thănh tựu. Mùa giặt bội thu thể hiện qua hai cuộc thi Giải thưởng Văn nghệ (1951 -– 1952, 1954 - 1955). Những tâc phẩm như Xung kích (Nguyễn Đình Thi),

Con trđu (Nguyễn Văn Bổng)** … đê phâc họa được bức chđn dung phong phú, chđn thực về câc cuộc vận động lớn như chiến đấu vă sản xuất, tiền tuyến vă hậu phương. Tiểu thuyết

Vùng mỏ tâi hiện một câch sinh động, nĩng hổi về câc cuộc đấu tranh thắng lợi dịn dê của cơng nhđn mỏ trong vùng tạm chiếm. Xung kích - tiểu thuyết đầu tay của Nguyễn Đình Thi cũng đê tâi hiện sinh động cuộc chiến thắng vang dội của nhđn dđn Vĩnh Yín vă Bình Trị Thiín. Con trđu tâi hiện được hình ảnh người nơng dđn với tinh thần quyết chiến quyết thắng, ra sức bảo vệ trđu để ổn định sản xuất phục vụ cho tuyền tiền tuyến. Đặc biệt, lần đầu tiín trong lịch sử, tiểu thuyết viết về nơng thơn đê xđy dựng được hình tượng đâm đơng quần chúng cơng – -nơng - binh đầy ắp hơi thở của sự sống như đâm đơng cơng nhđn bêi cơng trong Vùng mỏ. Đâm đơng cuồn cuộn sức sống đấu tranh chống thực dđn của dđn cơng vă bộ đội trong Xung kích. Đâm đơng nhđn dđn Quảng Nam ra sức bảo vệ xĩm lăng, bảo vệ trđu để sản xuất trong Con trđu… Nổi lín trong đâm đơng đĩ lă hình ảnh những người nơng dđn tích cực như Lũy, Na (Xung kích), chị Min, chú bĩ Lí, anh tăi Bâ (Vùng mỏ), anh Phận, Chức, Trợ, chị Bai (Con trđu)…

Tiểu thuyết viết về nơng thơn giai đoạn năyở chặng năy cĩ thănh tựu nhất định, nhưng vẫn khơng trânh khỏi hạn chế. Khuyết điểm lớn nhất lă chưa phản ânh kịp thời “đời sống vă cuộc đấu tranh của nơng dđn chống lại sự bĩc lột vă đạp đổ quyền thế của địa chủ…, khơng nhận rõ thực chất của đề tăi lă vấn đề dđn căy lăm câch mạng dưới sự lênh đạo của giai cấp cơng nhđn…, khơng nhìn thấy vấn đề nơng thơn, vấn đề ruộng đất, vai trị của dđn căy”, vì thế tiểu thuyết viết về đề tăi nơng thơn ở chặng năy đê “bị rỗng ruột, mất hết mâu thịt, tâc phẩm chỉ cịn diễn tả bề ngoăi hời hợt của cuộc sống” (Dẫn theo Phan Cự Đệ) [40; tr.137].

2.3.1.3. Hiệp định Genỉve được ký kết (1954), đất nước tạm chia lăm hai miền Nam - Bắc. Miền Bắc vừa tiến hănh xđy dựng chủ nghĩa xê hội vừa cùng cả nước đấu tranh thống nhất nước nhă. Hai mươi năm (1954 - 1975), chúng ta thực hiện hai nhiệm

vụ chiến lược câch mạng cùng một lúc, nhưng đĩ cũng lă thời gian để tạo dựng một nền văn học mới. Một nền văn học Hiệp định Giơnevơ được ký kết (1954), đất nước tạm chia lăm hai miền Nam – Bắc. Miền Bắc vừa tiến hănh xđy dựng chủ nghĩa xê hội vừa cùng cả nước đấu tranh thống nhất nước nhă. Hai mươi năm (1954 - 1975), chúng ta thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược câch mạng cùng một lúc, nhưng đĩ cũng lă thời gian để chúng ta tạo dựng một nền văn học mới. hướng tới xâc lậpMột nền văn học lấy phương phâp sâng tâc hiện thực xê hội chủ nghĩa,nhằmđể thực hiện nhiệm vụ phục vụ chính trị:: chống đế quốc vă chủ nghĩa thực dđn, vì độc lập dđn tộc, hịa bình vă tiến bộ xê hội.

Ngay trong khoảng thời gian mười năm đầu (1955 - 1965), tiểu thuyếtcâc nhă vănviết về đề tăi nơng thơn đê bắt kịp nhịp đi của thời đại, của dđn tộc qua việc hướng ngịi bút văo những vấn đề cĩ tính thời sự, một trong những vấn đề đĩ lă cải câch ruộng đất. Hăng loạt tâc phẩm ra đời như Bếp đỏ lửa (Nguyễn Văn Bổng), Truyện anh Lục

(Nguyễn Huy Tưởng, 3 tập), Đất chuyển (Nguyễn Khắc Thứ, 2 tập), Những người dđn căy (Sao Mai), Xung đột (Nguyễn Khải, tập 1)… Câc tâc phẩm trín chủ yếu tập trung vạch trần những tội âc của giai cấp địa chủ, ca ngợi sức mạnh quật cường của người nơng dđn, khẳng định những thănh quả đạt được của phong trăo cải câch ruộng đất. Tuy nhiín, nhìn chung đa số câc tâc phẩm cịn “sa văo câi bệnh sơ lược, rập khuơn, cơng thức” [40;tr.143]. Nhận thấy cơng cuộc cải câch ruộng đất khơng phù hợp với thực tiễn lúc bấy giờ nín cuối năm 1956, Đảng đê thực hiện chính sâch sửa sai. Đời sống nơng thơn vă người nơng dđn từ đĩ cũng cĩ những khởi sắc. Văn xuơi vă tiểu thuyết viết về nơng thơn đê xơng văo phản ânh kịp thời câi khơng khí nĩng bỏng hổi đĩ (Sắp cưới của Vũ Bêo - tiểu thuyết, Những ngăy bêo tâp của Hữu Mai - truyện ngắn, Thơn Bầu thắc mắc của Sao Mai - truyện ngắn, Bố con ơng lêo chăn bị trín núi Thắm của Xuđn Thu - truyện ngắn). Từ 1959, phong trăo đấu tranh nhằm hăn gắn vết thương chiến tranh, đấu tranh giữa câi mới vă câi cũ, khơi phục kinh tế, cải tạo xê hội chủ nghĩa…, nín những vấn đề nơng thơn trong cải câch ruộng đất vă sửa sai đê “ngừng lại trong lặng lẽ, để chuyển sang chủ đề cải tạo nơng thơn theo con đường hợp tâc hĩa từ thấp lín cao” [105;tr.43-44]. Trước hiện thực đầy ắp hơi thở của cuộc sống đĩ, câc nhă văn (nhất lă câc nhă văn trẻ lúc bấy giờ) lần lượt lín đường về câc hợp tâc xê nơng nghiệp để "ba cùng" với nơng dđn. Nguyễn Khải, Nguyễn Tuđn, Nguyễn Huy Tưởng đi Điện Biín, Đăo Vũ về hợp tâc xê Vũ La (Nam Sâch, Hải Dương), Nguyễn Kiín xuống câc hợp tâc xê nơng nghiệp thuộc tỉnh Hă Đơng (cũ), Tơ Hoăi về câc hợp tâc xê Thâi Bình... Chuyến đi thực tế đĩ đê đem lại một mùa bội thu cho văn xuơi vă tiểu thuyết viết về nơng thơn. Về tiểu thuyết cĩ Câi sđn gạch, Vụ lúa chiím (Đăo Vũ), Xung đột (Nguyễn Khải)... Truyện ngắn cũng dồi dăo như Đồng thâng năm, Trong lăng, Đây nước, Vụ

mùa chưa gặt (Nguyễn Kiín), Mùa lạc, Hêy đi xa hơn nữa, Tầm nhìn xa (Nguyễn Khải), Gânh vâc, Hai chị em (Vũ Thị Thường), Trai lăng Quyền (Nguyễn Địch Dũng),

Cỏ non (Hồ Phương)... Câc tâc phẩm đê tập trung phản ânh cuộc đấu tranh giữa hai con đường ở nơng thơn: “Cuộc đấu tranh giữa tập thể vă câ thể, giữ tư tưởng tư hữu của những người sản xuất nhỏ vă tư tưởng xê hội chủ nghĩa của những người nơng dđn đi

Một phần của tài liệu đặc trưng phản ánh hiện thực của tiểu thuyết việt nam về nông thôn từ 1986 đến nay (Trang 38 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w