Giọng điệu suychiím nghiệm, triết lí

Một phần của tài liệu đặc trưng phản ánh hiện thực của tiểu thuyết việt nam về nông thôn từ 1986 đến nay (Trang 142 - 146)

5. CẤU TRÚC LUẬN ÂN

4.2.3. Giọng điệu suychiím nghiệm, triết lí

Thực ra Giọng điệu triết lí, suy nghiệm đê từng xuất hiệnđê cĩ trong tiểu thuyết viết về đề tăi nơng thơn giai đoạn trước đĩ, tùy theo mỗi thời kỳ mă biểu hiện của nĩ khâc nhau. Giai đoạn Trước 1986, giọng điệu triết lí trong tiểu thuyết viết về đề tăi năy đê đưakhiến nhđn vật trở thănh câi “loa phât ngơn” cho nhă văn khâ rõ. Sau đổi mớiNgược lại, giọng điệu năytriết lí giai đoạn năy thể hiện quan niệm câ nhđn, cânh nhìn nhận cuộc sống của nhă văn. Người viết khơng “dạy dỗ”, âp đặt người đọc, khơng hề khơ khan, sâo mịn mă trở thănh một giọng đối thoại với nhiều giọng điệu khâc. Viết về đề tăi nơng thơn vă nơng dđn, câc nhă văn như Dương Hướng, Tạ Duy Anh, Lí Lựu…, sử dụng giọng điệu năytriết línhằm níu línthể hiện những chính kiến, suychiím nghiệm sđu sắc thấm đẫm nhđn văn về những vấn đề nhđn sinh, thế sự, đạo đức, mưu sinh, câi chết…

4.2.3.1. Dương Hướng lă nhă văn hay “triết lí vặt”(Hoăng Ngọc Hiến) nhưng lại

tôt lín được những vấn đề lớn lao trong đời sống nơng thơn. Giọng điệu triết lí khâ đậm đặc trong Bến khơng chồngDưới cChín tầng trời. Giọng điệu triết lí trong Dưới chín tầng trời chủ yếu tôt ra từ nhđn vật hay người kể chuyện. Người kể chuyện đơi khi buơng ra rất nhẹ nhăng, nhưng đậm chất triết lí: “Muốn cĩ bât cơm, người nơng dđn phải biết yíu đồng đất quí nhă” [302;tr.220];, “lLoăi ma quỷ toăn núp bĩng mỹ nhđn khiến con người hay lầm lẫn” [302;tr.48];; “tThđn thể người đẹp lúc năo cũng cĩ mùi hương quyến rũ” [302;tr.49]. Giọng điệu triết lí chủ yếu tâc giả nhường để nhđn vật tự triết lí, suy ngẫm khi đê cĩ trải nghiệm nhất định. Sau nhiều năm lăn lộn với đồng đất lăng Đoăi, Hoăng Kỳ Bắc rút ra được chđn lí đầy triết luận về đất đai: “Lịng người u mí tăm tối thì đất đai cũng khơ cằn. Phải đổ mâu, đổi mồ hơi mới thấu hiểu sự tinh túy của trời đất. Đất tạo nín vị ngọt của mía đường, đất tạo nín hương thơm cơm gạo. Vă đất cũng tạo nín cả vị đắng cay của gừng của ớt” [302;tr.220]. Hoăng Kỳ Trung suốt đời tận tđm phục vụ quđn đội, cống hiến quí hương đất nước. Sống sĩt trở về từ chiến trường đạn bom, được phong cấp tướng, ơng đê đúc kết “chđn lí” về thời vận:“Phải nhận biết vă chịu đựng cả lỗi lầm xấu xa tồi tệ của thời đại mình đang sống” [302;tr.346];, “cCả đời năy lă một chuỗi sai lầm… Cĩ những sai lầm mình nhận ra, lại cĩ những sai lầm mình khơng nhận ra. Vă cĩ cả những sai lầm mình đê nhìn ra nhưng lại khơng dâm thừa nhận” [302;tr.352]. Trần Tăng tự nghiệm sau khi nghe người dđn lăng Đoăi khâo nhau về việc ơng bă Hoăng Kỳ Bắc đím đím hiện về tắm dưới ao đình lăng Đoăi: “Trín đời năy khơng cĩ thần thânh ma quỉ, chỉ cĩ người sống người chết. Chết lă hết… Chỉ cĩ người sống lă đâng yíu vă cũng đâng sợ” [302;tr.98]. Đăo Kinh triết lí về con người vă hoăn cảnh: “Khơng thể quđn tử với bọn tiểu nhđn. Mình khơng thịt nĩ thì nĩ thịt mình” [302;tr.109]. Nhằm băo chữa những lỗi lầm của Trần Tăng gđy ra cho người dđn lăng Đoăi, Tuyết diễn ngơn một câch triết lí rằng: “Những lỗi lầm to lớn của ơng (Trần Tăng), những trị ma mảnh của ơng, những mưu mơ toan tính quyền lực của ơng thằng năo muốn xấu, chẳng qua lă thời cuộc khốn cùng nĩ dồn đẩy con người ta cứ hỉn đi” [302;tr.469]. Từ cuộc nĩi chuyện với lêo Nhinh, ơng Thịn triết luận về con người rất sđu sắc: “Những kẻ luơn lín giọng cao đạo hĩa ra lại vơ tích sự chẳng bao giờ nghĩ đến ai ngoăi chăm lo cho bản thđn, cịn những người ta cho lă xấu xa hỉn mọn lại lăm nín chuyện hay ra trị” [302;tr.467]. Hoăng Kỳ Trung, Tuyết, ơng Nhịn… cĩ nhiều trải nghiệm, suy tư trong cuộc sống nín ngơn ngữ nĩi năng đầy triết lí vă cĩ chiều sđu như thế. Trong câc cuộc đối thoại, giọng điệu triết lí được tâc giả dồn đẩy, chất vấn, từ đĩ tôt lín vấn đề, tư tưởng, tạo nín giọng điệu triết lí đa thanh vă kiểu cấu tứ đầy chất bi hăi kịch cho tâc phẩm. Ví dụ đoạn miíu tả cảnh đâm đơng lăng Đoăi đối thoại nhau sau khi nghe xê Quyết Thắng cơng bố danh sâch những nữ thương gia hảo tđm đĩng gĩp xđy dựng quỹ khuyến học: “Lăng mình thế mă oai thật. Toăn những người tăi giỏi.

- Giỏi đânh đĩ thì cĩ, mụ Cỏn thì thầm văo tai cơ Lùn, nĩ mă khơng phải con gâi Trần Tăng thì bđy giờ cũng cắm mặt cấy gặt ngoăi đồng như mình lấy tiền đđu mă đĩng với chả gĩp.

- Câi mụ năy ăn nĩi rõ bạc, nĩ đânh đĩ nhưng cĩ lịng, chả hơn cả đời chả ai moi mụ được một xu.

- Tao nghỉo nhưng trong sạch” [302;tr.466].

Ngơn ngữ đối thoại rất tự nhiín, thậm chí tục tĩu nhưng súc tích, triết luận - kiểu triết lí đầy mău sắc. Đĩ lă thứ triết luận dđn gian, lấm lâp bùn đất nhưng khơng xâm xịt, khơ hĩo mă tươi rĩi. Đằng sau diễn ngơn triết luận của đâm đơng ấy, người đọc nhận ra thực trạng suy thôi, băng hoại về đạo đức, nhđn câch của con ngườingười nơng dđn trong đời sống xê hội nơng thơn đương đạingăy nay.

Giọng điệu triết lí cịn in đậm ở Bến khơng chồng. Trải qua năm thâng chiến tranh, người người nơng dđn hiểu được giâ trị của sự sống, câi chết. Trở về lăng Đơng ngay cuộc chiến kết thúc, Biền vă Nghĩa trđn trọng, qủ giâ những gì cuộc đời đê đem đến cho mình nhưng số phận hai người hoăn toăn khâc nhau. Biền cĩ mâi nhă hạnh phúc, người vợ hiền thục, người con ngoan hiền; cịn Nghĩa vẫn chưa cĩ được. Lời nĩi của Biền với Nghĩa sau nhiều năm xa câch nghe đơn giản, như đùa, nhưng thực ra khơng hề giản đơn, đậm chất suy tư, chiím nghiệm: “Khĩ nhất lă phấn đấu được hai câi gạch trín ve âo kia mới khĩ, cịn câi khoản đúc thằng cu thì thích lúc năo được lúc ấy” [275;tr.246]. Chất triết lí, suy ngẫm cịn thể hiện khi Biền luận băn với Nghĩa về thời thế: “Theo mình nghĩ bản năng con người nĩi chung lă muốn lăm điều tốt, điều thiện. Nếu con người ta cĩ xấu đi, độc âc, tăn bạo lă do thời thế - Thời thế nĩ tạo nín con người anh hùng vă thời thế nĩ cũng lăm hỏng con người ta mau lắm”; về con người: “Trong xê hội nhiều thằng hư hỏng khơng đâng sợ bằng nhiều thằng hỉn… Thằng hư hỏng ít được lín lăm quan, cịn thằng hỉn thì nĩ lăm chuyện năy dễ như bỡn. Thằng hư hỏng ít sự phản bội hơn thằng hỉn. Thằng hư hỏng cĩ thể dâm giết chết một mạng người nhưng thằng hỉn dâm giết chết cả vạn người bằng sự phản bội của hắn” [275;tr.248-249], về sự sống vă câi chết: “Tao cĩ thể trả lời ngay với chú măy rằng chẳng thằng năo sinh ra trín đời năy lại thích chết. Triệu triệu con người ra trận đều khơng ai muốn chết. Câi quý nhất ở họ lă biết chết mă vẫn xơng văo chỗ chết” [275;tr.247]. Qua những diễn ngơn ấy, chứng tỏ Biền giău kinh nghiệm, trải nghiệm, suy tư mới cĩ lối suy nghĩ mang đậm triết lí nhđn sinh như thế. Con người trải qua những biến đổi, thăng trầm của lịch sử, thời cuộc mới rút ra được những chđn lí giău ý nghĩa nhđn sinh vă nhđn văn. Cuộc đời ơng Xung lă một chuỗi sai lầm nối tiếp nhau. Trong cơn bêo tố cải câch, lêo Xung chịu nhiều đau khổ, bất hạnh nhất ở lăng Đơng: hai đứa con trai (chú Xỉng vă chú Xình) nhận ân tử hình, vă cuộc sống luơn bị âm ảnh, chi phối bởi “lời nguyền độc” của dịng họ, vì thế khiến lêo u mí, ấu trĩ nín nhìn nhận, đânh giâ người khâc giản đơn, một chiều. Cuối đời, lêo “chợt” nhận ra cuộc sống năy đầy rẫy cạm bẫy, nguy hiểm, nếu khơng

đủ bản lĩnh vượt qua sẽ bị sa ngê. Từ đĩ, lêo đê hiểu ra mọi nhẽ ở đời: “Lêo thấy trong người lêo cĩ gì đĩ đang biến động dữ dội. Lêo rơm rớm nước mắt. Lêo đang khĩc đm thầm mă khơng biết. Lêo khơng chỉ khĩc riíng cho con người bất hạnh nằm trong quan tăi kia. Lêo đang đau đớn về những điều xa xưa mă khơng ai nghĩ đến lúc năy. Lêo thương xĩt cho cả tới đời ơng cha Nguyễn Vạn, thương xĩt cho hai thằng con đê chết của lêo vă thương xĩt cho chính lêo” [275;tr.309]. Những đau khổ, mất mât của lêo Xung, bă Khiín lại nghiệm ra nhiều điều. Cđu nĩi ngắn ngủi, tưởng chừng khơng cĩ ý nghĩa gì của bă Khiín: “Thế cũng qua một đời” [275;tr.132], nhưng đĩ lă cả quâ trình chiím nghiệm, suy tư đầy triết lí về cuộc đời, về nhđn sinh, về được – mất của vịng xoay con tạo. Đằng sau sự chiím nghiệm, suy tư đĩ lă câi nhìn tinh nhạy của chính nhă văn trong việc nắm bắt những vấn đề nĩng bỏng đặt ra trong đời sống nơng thơn Việt Nam.

4.2.3.2. Lí Lựu cũng lă cđy bút nghiíng về giọng điệu triết lí, suy tư. Trong Chuyện lăng Cuội, giọng điệu triết lí, suy tư trải đều trín từng trang văn. Bằng câi nhìn sắc bĩn vă một trâi tim nồng hậu đối với nơng thơn vă nơng dđn, Lí Lựu đê sử dụng giọng điệu triết lí để nhằm phản ânh quan niệm duy ý chí một thời cũng như những hậu quả mă người nơng dđn gânh chịu do quan niệm ấy mang lại. Tâc giả với tư câch lă người kể chuyện đê cĩ câi nhìn tinh tế trước hoăn cảnh trớ tríu của người nơng dđn trong cơn bêo tố “long trời lở đất”: “Ngăy đi lăm thuí, đím về ngủ đều phải nghĩ, phải nhẩm cho thuộc. Nghĩ mêi nhập tđm mêi, khi tố ai cũng thấy như mình đang lín đồng, người như mí đi khơng cịn thấy ơng bă, bố mẹ, khơng thấy vợ chồng, con câi, anh em ruột thịt. Khơng thấy họ hăng bạn bỉ, xĩm lăng quí quân. Khơng cĩ trước cĩ sau, trín dưới, khơng cĩ tình yíu vă những kỷ niệm, khơng cĩ tình nghĩa vă ơn huệ. Những ơng bă “đồng” khổ chủ tđm niệm chỉ cĩ đấu tranh giai cấp. Chỉ cĩ sự độc âc vă nỗi đau khổ. Chỉ cĩ những đm mưu thủ đoạn vă những biện phâp chống trả. Chỉ cĩ một mất, một cịn vă khơng thể đội trời chung. Chỉ cĩ tình yíu giai cấp vă tình yíu tranh đấu. Chỉ cĩ bần cố vă những kẻ độc âc… Bần cố lă tất cả. Bần cố như đức chúa trời ngự trị cả muơn loăi. Cứ như kinh thânh” [287;tr.206-207]. Đoạn văn được xđy dựng theo cấu trúc ngữ phâp cơ bản: “khơng cĩ… chỉ cĩ” căng khẳng định thâi độ của tâc giả trước hiện thực nơng thơn trong cơn chuyển mình đầy đau đớn, quặn thắt. Lí Lựu hay dùng lối điệp ngữ, điệp cấu trúc cđu nhằm thể hiện thâi độ xa xĩt, phẫn nộ trước câi âc, câi xấu hoănh hănh, chă đạp giâ trị tinh thần của người nơng dđn, lăm đảo lộn nền tảng đạo lý truyền thống của dđn tộc: “Một lịng tốt bị phản bội! Một nhđn tđm bị chă đạp! Một chđn lý bị vị xĩ? Tại sao nĩ lại đến mức năy? Nĩ sa đọa từ bao giờ?” [287;tr.508].

4.2.3.3. Luận băn về giọng điệu triết lí, suy tư trong tiểu thuyết viết về nơng thơn giai đoạn năy, khơng thể khơng nhắc đến Tạ Duy Anh -– cđy bút xuất sắc chuyín viết về đề tăi nơng thơn vă nơng dđn. Tâc phẩm của anh xoay quanh hai vấn đề chính: tội âc vă trừng phạt, trong đĩ nhđn vật chính diện thường lă những con người nơng dđn sống trong ảo tưởng của thời cuộc nín thường rơi văo bi kịch. Vă qQua cơn sĩng giĩ, ba đăo ấy, họ đê

thức nhận sđu sắc về lẽ đời, về thế thâi nhđn tình, vì thế họtừ đĩ rút ra được những triết luận lí mang tính thực tiễn từ chính mảnh đất hiện thực ấy. Lêo Khổ lă một trong những tâc phẩm tiíu biểu cho chất giọng năy. Lêo Khổ lă nhđn vật chính vì thế nhă văn đê trao quyền để nhđn vật băy tỏ những trải nghiệm của mình. Mặc dù thời cuộc cĩ những biến cố dữ dội, nhưng lêo Khổ vẫnđê cất cânh bay lín từ những biến cố dữ dội ấy. Nhưng Vă cũng chính thời cuộc đĩ đê đẩy lêo Khổ đến bước đường cùng. Khi trở thănh kẻ bị oan, lêo đau đớn vì ngu dốt vă bất lực, vì tay trắng vẫn hoăn khơng. Từ đĩ, lêo êo mới nhận ra:thấy “Câi cuộc đời tin yíu tận mâu, rất đâng khinh bỉ” [288;tr.53]; mới suy nghiệm: ra “Kiếp người cịn cĩ thím một nỗi khổ nữa, nỗi khổ của sự nhận ra mình lă người” [288;tr.32]; mới vỡ lẽ: “Suốt đời chỉ muốn lăm điều đn mă toăn ra ôn” [288;tr.145].

Cĩ thể khẳng định, câc tiểu thuyết gia viết về đề tăi nơng thơn sau đổi mới khơng chấp nhận “lối mịn” trong việc sử dụng

Ngơn ngữ, giọng điệu, mă đê nỗ lực sâng tạo, trong tiểu thuyết về đề tăi nơng thơn giai đoạn từ 1986 đến nay đê cĩ sự đổi mới để tạo nín câc kiểu giọng điệu giău sắc thâi nhất định,, uyển chuyển, mềm mại, tạo mang cốt câch, tđm hồn người nơng dđnra sắc diện mới, gĩp phần thay đổi diện mạo văn học nĩi chung vă tiểu thuyết về đề tăi nơng thơn nĩi riíng. Câc kiểu giọng điệu năy cịn thể hiện trong câc tâc phẩm Thời của thânh thần, Dịng sơng chở kiếp, Mău rừng ruộng, Nắng giĩ đời người

Một phần của tài liệu đặc trưng phản ánh hiện thực của tiểu thuyết việt nam về nông thôn từ 1986 đến nay (Trang 142 - 146)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w