5. CẤU TRÚC LUẬN ÂN
2.2.1. Nhu cầu nhận thức mới về hiện thực trong tiểu thuyết về nơng thơn
trước 1986
Phản ânh hiện thực lă nhiệm vụ, chức năng của văn học, nhưng con đường đi đến đích ấy lă sự riíng khâc, độc đâo ở mỗi thời kỳ. Văn học chđn chính bao giờ cũng gắn bĩ mâu thịt với thời đại mình, với đơng đảo thị hiếu thẩm mĩ của thời đại để mang lại những hiệu ứng mới. Phât triển trong hoăn cảnh đất nước cĩ chiến tranh, tiểu thuyết trước 1975 đê nhận ra sứ mệnh lịch sử của bản thđn trong sự nghiệp giải phĩng dđn tộc vă xđy dựng, bảo vệ Tổ quốc nín hiện thực cuộc sống của toăn dđn tộc lă hiện thực chiến tranh. Những gì thuộc về riíng tư con người thường ít cĩ tư câch để tồn tại độc lập, bởi vì khơng cĩ cơ sở kinh tế - xê hội cho câi riíng, mă cĩ chăng cũng chỉ lă sơ lược hoặc lăm nền để nổi bật ý nghĩa cuộc sống khâng chiến, câch mạng như Đất nước đứng lín của Nguyín Ngọc, Dấu chđn người lính của Nguyễn Minh Chđu, Hêy đi xa hơn nữa của Tơ Hoăi…
Nằm trong nguồn mạch hiện thực đĩ, tiểu thuyết viết về nơng thơn trước 1986 cũng vận động vă biến chuyển theo chiều hướng chung của thời đại. Viết về đề tăi nơng thơn, câc nhă văn cĩ sự chuyển biến trong phạm vi bao quât hiện thựcBức tranh hiện thực đời sống nơng thơn vă nơng dđn trong tiểu thuyết viết về nơng thơn trước 1986 chưa được phản ảnh đa dạng, phong phú, phức tạp. . Nơng thơn thời kỳ 1932-1945 trong văn xuơi vă tiểu thuyết viết viết về đề tăi nơng thơn của Nguyễn Cơng Hoan (Bước đường cùng), Ngơ Tất Tố (Tắt đỉn), Vũ Trọng Phụng (Vỡ đí), Nam Cao (Chí Phỉo)…, chỉ lă bức tranh u tối của những vơ lý vă bất cơng, những thủ đoạn bĩc lột tăn nhẫn, trắng trợn, tù đọng trong khơng khí “Nửa đím thuế thúc trống dồn -– Sđn đình mâu đổ, đường thơn lính đầy”*. Sau Câch mạng thâng Tâm 1945, trong quâ trình xđy dựng nơng thơn mới, người nơng dđn cĩ nhiều đổi thay trong đời sống vật chất lẫn tinh thần. Nhưng dĩ nhiín, ở đĩ vẫn cịn đọng lại khơng ít những mặt tiíu cực lăm cản trở sự phât triển đời sống xê hội nơng thơn, gđy ra nhiều nhức nhối, thảm kịch đối với người nơng dđn. Thời kỳ cải câch ruộng đất (1955-1956), do quan niệm đấu tranh giai cấp một câch mây mĩc, vấn đề mối quan hệ giữa nơng dđn vă địa chủ đê bị đẩy đến hai cực đối lập gđy gắt, gđy ra hận thù, đổ mâu vă lăm đảo lộn toăn bộ nền tảng xê hội nơng thơn vă nơng dđn. Thời kỳ hợp tâc hĩa nơng nghiệp (đầu những năm 1960), chủ yếu xoay quanh vấn đề ra văo “hợp tâc xê”, hiện thực nơng thơn được tơ hồng, đơn điệu một chiều (Bếp đỏ lửa của Nguyễn Văn Bổng, Truyện anh Lục của Nguyễn Huy Tưởng,
Câi sđn gạch vă Vụ lúa chiím của Đăo Vũ). Thời kỳ chiến tranh chống Mỹ (1964 - 1975), chủ yếu tập trung văo vấn đề “hậu phương lớn chi viện cho tiền tuyến lớn”, “vừa sản xuất vừa chiến đấu”. Những khuyết tật tồn tại trong đời sống nơng thơn vă khơng khí xđy dựng cuộc sống mới như lề lối lăm ăn tùy tiện, những toan tính cục bộ, những
mưu toan vun vĩn câ nhđn, “nạn” hội họp, phong tục, hủ tục, lệ lăng (Bêo biển của Chu Văn, Đất lăng của Nguyễn Thị Ngọc Tú, Ao lăng của Ngơ Ngọc Bội, Vùng quí yín tĩnh của Nguyễn Kiín, Chủ tịch huyện của Nguyễn Khải) cũng được phản ânh rõ nĩt. Thời kỳ tiền đổi mới (1975-1985), những vấn nạn trong đời sống xê hội nơng thơn như hiện tượng ơ dù, nỗi thống khổ của người dđn quí do cung câch lăm ăn vă quản lý nơng thơn theo kiểu cũ, lề lối lăm ăn vă quản lý nơng thơn theo kiểu mới (Nhìn dưới mặt trời
của Nguyễn Kiín, Bí thư cấp huyện của Đăo Vũ, Cù lao Trăm của Nguyễn Mạnh Tuấn) …
Nhìn chung, tiểu thuyết viết về nơng thơn trước 1986 cĩ câi nhìn bao quât hiện thực của một giai đoạn câch mạng lớn lao, với những sự kiện vă con người đâng ghi nhớ. Phản ânh hiện thực như vậy, lúc năy phù hợp với nhu cầu vă địi hỏi cĩ tính thời đại mă câc nhă văn muốn chiếm lĩnh. Song, phần “mâu thịt” thuộc về đời sống nơng thơn vẫn chưa in đậm “khơng khí, mùi vị, mău sắc vă đm thanh” của đời sống nơng thơn Việt. Một khi những vấn đề, những chuyện khơng cịn giâ trị thời sự, thì bản thđn tâc phẩm cũng bị rơi văo lêng quín. Cho nín, câc nhă văn ra sức kiếm tìm, thể nghiệm để tìm tịi tiếng nĩi riíng, để khẳng định vă trả về cho những trang văn viết về nơng thơn với mùi nồng của rơm rạ lẫn mồ hơi vă mâu huyết của người dđn quí. Đĩ lă hănh trình đầy gian lao nhưng lắm vinh quang của người nghệ sĩ.