Sự chiếm lĩnh hiện thực đa chiều trong tiểu thuyết về nơng thơn sau

Một phần của tài liệu đặc trưng phản ánh hiện thực của tiểu thuyết việt nam về nông thôn từ 1986 đến nay (Trang 35 - 38)

5. CẤU TRÚC LUẬN ÂN

2.2.2. Sự chiếm lĩnh hiện thực đa chiều trong tiểu thuyết về nơng thơn sau

Khi tư duy nghệ thuật chuyển sang biín độ mới, thì hiện thực được mở rộng đến vơ cùng nín Nhờ khơng khí dđn chủ hĩa trong đời sống sâng tâc mă hiện thực được phản ânh trong tiểu thuyết viết về nơng thơn giai đoạn năy được nhìn từ nhiều chiều, phản ânh toăn diện, khơng chỉ bằng kinh nghiệm của cả cộng đồng, mă cịn cả kinh nghiệm của mỗi câ nhđn. Hiện thực trong tâc phẩm đê được lựa chọn, chắt lọc, khâi quât để hướng về “tối ưu hĩa” khả năng miíu tả hiện thực ở chiều sđu ý thức. Nhă văn phản ânh hiện thực khơng phải từ một, mă từ nhiều điểm nhìn, nhiều câch tiếp cận khâc nhau. Nhă văn khơng chỉ miíu tả hiện thực, mă cịn nghiền ngẫm hiện thực, chủ động lựa chọn hiện thực, chủ động về tư tưởng vă kinh nghiệm câ nhđn trong ý thức sâng tạo. Nhă văn khơng chỉ tâi tạo câi cụ thể trơng thấy được, đồng thời cịn phải tìm tịi, khâm phâ, tâi tạo, cắt nghĩa, lí giải vă đânh giâ câi bí ẩn, tiềm tăng của hiện thực đời sống nữa. Trong khi tìm hiểu mối quan hệ giữa nhă văn vă hiện thực, Nguyễn Thị Bình khẳng địn: h: “Khơng phải ngẫu nhiín, người ta nĩi nhiều đến khâi niệm “suy ngẫm”, “nghiền ngẫm” về hiện thực. Hiện thực lă câi mă chủ thể chưa biếtđang nhận thức vă nhận thức ấy luơn tồn tại giới hạn, vì vậy, chủ thể khơng thể biết hết, hiện thực phức tạp, cần phải khâm phâ, đi sđu văo hiện thực đĩtìm tịi. Nhă văn lựa chọn hình thức năo

khơng quan trọng bằng câch đânh giâ của ơng tahọ về hiện thực ấy. Ở đđy kinh nghiệm riíng giữ vai trị quyết định, tạo ra sự độc đâo thẩm mĩ trong câi nhìn hiện thực của mỗi con người” [10;tr.22]. Chính nhă văn Nguyễn Khải -– cđy bút sớm cĩ tư tưởng đổi mới cũng đê ghi nhận: “Thời nay rộng cửa, gợi được rất nhiều thứ để viết. Tơi thích câi hơm nay, câi hơm nay ngổn ngang, bề bộn, bĩng tối vă ânh sâng, mău đỏ với mău đen, đầy rẫy những biến động, những bất ngờ mới thật lă một mảnh đất phì nhiíu cho câc cđy bút thả sức khai vở”*. Nhờ Nhờ sự tiến bộ của thời đại vă, nhờ sự khai phĩng về tư tưởng, mă khơng ít nhă văn đi văo khai thâc những mảng hiện thực trước đđy chưa hề cĩ hoặc hiếm khi xuất hiện. Họ đê tạo ra cho tiểu thuyết viết về đề tăi nơng thơn giai đoạn năy hướng đi riíng, nhưng phù hợp với xu thế phât triển của thời đại. Người đọc buộc phải đối diện với một hiện thực đời sống khơng phải tỉa gọt, sửa sang cho vừa với ý đồ giâo huấn đê định sẵn, mă đĩ lă cuộc đời hết sức phức tạp đang diễn ra trước mắt mỗi người. Nơng thơn được câc nhă văn trở về khơng chỉ lă hănh trình tìm lại kỷ niệm, mă họ lật tìm cả những mảng mău đa diện trong bộ mặt văn hĩa lăng quí vốn rất yín ả. Chính vì thế nín hơi thở của hiện thực vă nhịp sống của thời đại đê len văo trong mỗi lăng quí, hiện thực nhiều chiều được tâi tạo, tìm kiếm, suy ngẫm, vì thế đê tạo dựng được những bước đi đâng khích lệ trong việc đổi mới ở mọi khu vực của đề tăi năy.

Hiện thực nơng thơn Việt Nam trước 1975 chủ yếu “văo ra hợp tâc xê”, “xđy dựng hợp tâc xê” vă “lề lối lăm ăn tập thể”, vì thế nơng thơn được dựng lín với khơng khí chung lă “thuần chiều yín ổn”, tất cả vì tiền tuyến. Sự vận động đĩ chủ yếu hướng tới sự dung hịa câc chủ đề xê hội, bởi “câi mă câc nhă văn tìm kiếm lă sự thống nhất giữa câi riíng vă câi chung, được xem lă biểu hiện đẹp nhất, lý tưởng nhất của xê hội yín ổn phât triển” [125;tr.35]. Hiện thực ấy được ví von rất hình tượng: “Dđn cĩ ruộng dập dìu hợp tâc/Lúa mượt đồng ấp âp lăng quí/Chiím mùa cờ đỏ ven đí/Sớm khuya tiếng trống đi về trong thơn”** . Nơng thơn sau 1975, đặc biệt từ sau đổi mới đê cĩ những thay đổi lớn, văn xuơi vă tiểu thuyết viếtviết về nơng thơn cũng phải chuyển mình để “câc nhă văn viết về nơng thơn sau 1986 khơng cịn bị răng buộc bởi thực tế chiến tranh. Mặt khâc, trong bản thđn họ cũng cĩ những tìm tịi vă chứng kiến khâc câc nhă văn giai đoạn trước hoặc lă khâc với chính bản thđn mình” [125;tr.35]. Câc nhă văn khơng chỉ tiếp cận, khai thâc hiện thực đời sống nơng thơn vă nơng dđn ở bề nổi, mă cịn ở tầng sđu, mạch ngầm của nĩ để mang lại luồng sinh khí mới cho lăng quí Việt Nam. Trần Cương đânh giâ đúng khi cho rằng: “Câc nhă văn viết về nơng thơn sau 1986 đê nhìn nhận vă phản ânh hiện thực nơng thơn kỹ căng hơn. Họ nhìn thấy những gì ở tầng sđu, mạch ngầm của đời sống nơng thơn. Khơng phải họ khơng hiểu chuyện tình nghĩa vă những câi tốt đẹp trong nơng thơn truyền thống, nhưng khơng vì thế mă lăm mờ đi những vấn đề thuộc thực trạng của xê hội nơng thơn hiện đại” [125;tr36]. Hướng ngịi bút văo hiện thực đời sống xê hội nơng thơn vă nơng dđn,

tiểu thuyết viết về nơng thơn giai đoạn năy đê đặt ra vă điều trần, bĩc tước trần trụi, phơi băy toăn bộ những vấn đề nhức nhối đê vă đang tồn tại trong xê hội nơng thơn, vă dĩ nhiín những mảng mău hiện thực ấy chờ đợi cả sự phân quyết nơi người đọc. Đặc biệt, tiểu thuyếtCâc nhă văn nơng thơn giai đoạn năy đê dũng cảm phản ânh những gĩc khuất của hiện thực nơng thơn trong quâ khứ vă hiện tại đang lăm bỏng rât tđm hồn người nơng dđn. Những vấn đề quâ khứ nơng thơn được soi chiếu trín tinh thần nhđn văn. Chiến tranh được nhìn nhận, đânh giâ lại qua số phận của những người nơng dđn mặc âo lính từ chiến trường trở về lăng quí (Thời xa vắng, Bến khơng chồng, Dịng sơng Mía, Cuồng phong, Dịng sơng chở kiếp). Cải câch ruộng đất được nhìn từ mặt trâi của nĩ (Mảnh đất lắm người nhiều ma, Lêo Khổ, Ba người khâc, Giời cao đất dăy, Thời của thânh thần). Những xung đột phe cânh, tranh chấp đm ỉ, quyết liệt về dịng họ, chi phâi vă cả những hủ tục, tập tục cũng được quan tđm râo riết (Bến khơng chồng, Mảnh đất lắm người nhiều ma, Dịng sơng Mía, Bêo đồng, Ma lăng). Chiến tranh đê đi qua nhưng hậu quả lă sự nghỉo đĩi, rồi những bất cơng, nạn cường hăo , âc bâ, cảnh thu sản nghiệt ngê cịn hoănh hănh khắp mọi nẻo đường thơn xĩm. Sự phđn biệt giău nghỉo giău cĩ tính đẳng cấp cũng được đề cập đến (Thời xa vắng, Mảnh đất lắm người nhiều ma). Câi âc, câi xấu đê lợi dụng lịng cả tin, sự ấu trĩ của con người để hănh động. Vă một khi câi âc kết hợp cùng với sự ngu muội, dốt nât, những thiín kiến, hủ tục lạc hậu vă ma lực đồng tiền hoănh hănh trín sự nghỉo đĩi thì sự tăn phâ của nĩ thật ghí gớm, khơng lường. Tiếng nĩi ấy vang lín khẩn thiết trong

Chuyện lăng Cuội, Mảnh đất lắm người nhiều ma, Dịng sơng Mía, Ma lăng, Lêo Khổ… Bín cạnh băi học mang ý nghĩa nhđn sinh sđu sắc, cịn lă câi nhìn bao quât về hiện thực đời sống nơng thơn vă nơng dđn trong cơn lốc của cơ chế thị trường. Nhận thức lại về hiện thực nơng thơn vă người nơng dđn đê trở thănh ý thức thường trực của câc nhă văn viết về đề tăi nơng thơn, “mệnh lệnh” của câc nhă văn viết về nơng thơn, nhằm cắt nghĩa hiện thực đời sống nơng thơn vă bản chất của người nơng dđn một câch cốt yếu nhất. Từ đĩ, tiểu thuyết viết về nơng thơn giai đoạn năy mở rộng vă đăo sđu văo hiện thực, tiến tới “lăm nổi lín những khoảng sâng tối, những chỗ lồi lõm, những mặt khuất nẻo, mă nhìn từ xa ta cứ ngỡ lă phẳng phiu, hoặc khơng dễ phđn biệt. Sự sât gần sẽ cho ta thấy hiện thực như nĩ cĩ, như chính nĩ, chứ khơng phải như ta ao ước, như ta muốn cĩ” [103;tr.16].

CCâc nhă văn đê khai thâc triệt để những vỉa tầng hiện thực đa dạng, phong phú, tiếp tục khơi sđu, bâm sât vă bao quât những sự kiện, những vấn đề của đời sống xê hội nơng thơn Việt Nam đương đại. Việc phản ânh chđn thực hiện thực đời sống nơng thơn vă người nơng dđn đê mang lại sinh khí mới cho tiểu thuyết viết về nơng thơn sau đổi mới, thể hiện sđu sắc xu hướng dđn chủ hĩa trong đời sống văn học. Thănh tựu bước đầu năy đê khắc phục được những hạn chế của tiểu thuyết viết về nơng thơn giai đoạn trước, lăm mới

câch nhìn về hiện thực vă con người, giúp người đọc hiểu được diện mạo, tđm hồn người nơng dđn Việt Nam trong những thời kỳ lịch sử đầy biến động.

Một phần của tài liệu đặc trưng phản ánh hiện thực của tiểu thuyết việt nam về nông thôn từ 1986 đến nay (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w