Ngơn ngữ độc thoại phong phú, đa dạng

Một phần của tài liệu đặc trưng phản ánh hiện thực của tiểu thuyết việt nam về nông thôn từ 1986 đến nay (Trang 129 - 134)

5. CẤU TRÚC LUẬN ÂN

4.1.3.2.2.Ngơn ngữ độc thoại phong phú, đa dạng

Bín cạnh đối thoại, độc thoại nội tđm (lời trần thuật nội tại) đê trở thănh thủ phâp nghệ thuật hữu hiệu trong việc khâm phâ những suy tư thầm kín, đi sđu văo mọi ngõ ngâch tđm hồn, cảm nhận những khât khao rất đỗi tự nhiín, cũng như những hồi tưởng, ký ức, kỷ niệm của nhđn vật. Nhă tiểu thuyết: “khơng thể biến con người thănh một khâch thể cđm lặng, khâch thể của một nhận thức vắng mặt, một nhận thức hoăn kết. Ở con người, bao giờ cũng cĩ một câi gì đĩ mă chỉ bản thđn nĩ mới cĩ thể khâm phâ bằng hănh động tự do của sự tự ý thức vă của lời nĩi. Điều năy khơng thể năo xâc định được từ bín ngoăi, từ phía sau lưng con người” [115;tr.59]. Tiểu thuyết (trong đĩ cĩ truyện ngắn)Văn xuơi vă tiểu thuyết viết về nơng thơn giai đoạn trước đổi mới 1975 (Chí Phỉo, Tắt đỉn) cũng vận dụng ngơn ngữ độc thoại để khai vỡ, hĩ mở những vùng sđu thẳm trong tđm hồn người nơng dđn nhưng khơng trở thănh chủ đm (Chí Phỉo, Tắt đỉn…). Từ 1986 trở về Sau đổi mới, tiểu thuyết viết về nơng thơn đê sử dụng ngơn ngữ độc thoại được câc nhă văn viết về nơng thơn vận dụng nhiều hơn, triệt để hơn, linh hoạt hơn, dưới nhiều hình thức đa dạng vă phong phú hơn. Nĩ gơn ngữ độc thoại khơng chỉ lă những dịng suy nghĩ, chiím nghiệm, mă cịn lă những hồi ức, hoăi niệm, giấc mơ qua kĩ thuật dịng ý thức. Trong Bến khơng

chồng, Lêo Khổ, Giời cao đất dăy, Mău rừng ruộng… được câc tâc giả vận dụng ngơn ngữ độc thoại nội tđm khâ thănh cơng ngơn ngữ độc thoại nội tđm.

Trước hết, câc tâc giả sử dụng ngơn ngữ độc thoại như một hình thức tự thú chđn thănh, , hĩ mở những vùng sđu thẳmm sđutrong tđm hồn người nơng dđn. Thương Huyền (Dưới chín tầng trời) nổi tiếng xinh đẹp, khuí nữ, đầy tăi năng vă sống trong một gia đình vương giả, thế nhưng cơ đê vướng văo kiếp “hồng nhan đa truđn”, bị người lính giải phĩng cướp đi sự trinh trắng, sa văo vịng tay viín cố vấn Bell đầy dục vọng, rồi năng trở thănh con điếm của hai người đăn ơng ở hai chiến tuyến. Cơ trở thănh tội phạm cả hai phe trong cuộc chiến. Tđm trạng rối bời, đau đớn khi cơ phải ra tay giết cha của đứa con đang mang thai (tức cố vấn Bell). Hăng loạt cđu hỏi trăn ngập tđm hồn trong tiếng kíu găo thĩt tuyệt

vọng! Cơ cật vấn, tra xĩt, đắm chìm trong cơn mí, ngộ ra sự thật tăn nhẫn mă cơ chẳng bao giờ muốn nhìn nhận về số phận của mình: “Đấy! Nĩ đang đạp nhoi nhĩi. Nĩ ra đời, nĩ lớn lín sẽ hỏi ba nĩ lă ai? Ai đê giết ba nĩ? Nĩ cịn cĩ cả con chị nĩ lă Ngọc Lan, khơng biết đang ở đđu, cịn sống hay đê chết rồi. Nĩ sẽ hỏi tại sao mâ nĩ khơng nuơi chị Ngọc Lan?”. Lời tự vấn ấy chỉ cĩ Chúa mới thấu hiểu: “Chúa biết hết. Chúa cứ trừng phạt con đi! Con lậy chúa lịng lănh! Con đê đm thầm chịu đựng nỗi đau năy lđu lắm” [302;tr.174]. Lắng đọng tđm hồn, cơ nhận ra nỗi đau nhức nhối về thđn phận mình, về sự trắc ẩn của lịng người trước cuộc sống dđu bể.

Cuộc sống của người nơng dđn như Hạnh, Thủy, Dđu, Thắm, chị Nhđn, anh Vạn (Bến khơng chồng) khơng chỉ bị âm ảnh bởi quâ khứ, mă cịn nghĩ suy, trăn trở với hiện tại. Vì sự răng buộc của lời nguyền, Hạnh đến với Nghĩa khơng được đồng thuận của hai gia đình, hai dịng họ. Đâm cưới của Hạnh khơng được sự chúc phúc của người lớn, mẹ Hạnh khơng được vui vì bă con xĩm giềng khơng mời xơi trầu, uống nước chỉ chúc phúc. Hạnh vì thế rất buồn, nghĩ suy vă “đn hận đê vơ tình để mẹ phải buồn… Hạnh muốn đổi bằng cả hạnh phúc cuộc đời để xĩa bỏ mọi ngăn câch giữa hai dịng họ… Cĩ phải đấy lă tình yíu của Hạnh với Nghĩa? Mọi người trong họ Nguyễn căng ngăn cản, trong lịng Hạnh lại căng bùng lín giận dữ như một ngọn lửa muốn thiíu chây tất cả” [275;tr.85]. Trong dịng đời cay nghiệt đĩ, Hạnh đê thức nhận được sự nghiệt ngê của thực tại. Hạnh lo nghĩ, trăn trở về số phận của mình. Sự lo đu, trăn trở của Hạnh thật giản dị như bao người phụ nữ ở chốn quí khâc -– đĩ lă mâi ấm gia đình trong sự chở che của người đăn ơng. Hạnh sống trín mảnh đất tổ phải cĩ trâch nhiệm thờ tự tổ tiín ơng bă, đặc biệt Hạnh phải sinh bằng được đứa con trai để nối dõi tơng đường (vì Nghĩa lă cậu trưởng nam của dịng họ Nguyễn). Thời gian lặng lẽ trơi, Hạnh mỏi mịn, đợi chờ niềm hạnh phúc lớn lao đĩ, nhất lă bă Khiím - mẹ chồng Hạnh. Chính nỗi lo lắng của bă Khiím, những ânh mắt, dị nghị, băn tân của người dđn lăng Đơng đê khiến “Hạnh cảm nhận rõ sẽ cĩ tai họa dội xuống đầu Hạnh. Từ ngăy Hạnh được ở ngơi nhă năy dđn lăng Đơng vă người trong họ Nguyễn nhìn Hạnh khơng cịn đằm thắm như xưa” [275;tr.240]. Nghĩ đến lời nguyền cay độc của dịng họ Nguyễn, Hạnh rê rời, day dứt, chìm nghỉm trong tuyệt vọng, hư vơ, ảo ảnh. Hạnh mặc cảm vì tội lỗi đê gđy ra cho gia đình Nghĩa vă dịng họ Nguyễn. Những lời tự vấn cứ dồn ứ lại trong thẳm sđu tđm hồn Hạnh vă Hạnh nhận thức được hậu quả phải đa mang: “Hồi năy Hạnh nhận ra mẹ chồng cũng giă khọm đi vă đối với Hạnh cũng hơi khang khâc. Hạnh thấy thỉnh thoảng mẹ lại hay lĩn nhìn Hạnh, thở dăi. Khơng hiểu mẹ lo Nghĩa sắp phải lín biín giới hay lo Hạnh khơng cĩ con. Thế mới biết sức chịu đựng của con người cũng cĩ giới hạn. Mẹ cũng chỉ lă dđu họ Nguyễn như Hạnh. Những thâng năm Nghĩa đi xa, Hạnh đê chứng kiến bao nỗi khổ đau của mẹ. Giờ đđy nhìn nĩt mặt rầu của mẹ. Hạnh khơng sao chịu nổi” [275;tr.239-240]. Qua những dịng hồi ức, suy tư, trăn trở vă cả sự thức nhận của Hạnh, người đọc căng thấy Hạnh đâng yíu hơn, đâng trđn trọng hơn vă cũng đâng thương biết dường năo! Chị Nhđn, chú Vạn – những người cùng hănh trình với Hạnh trong niềm vui vă nỗi buồn.

Nguyễn Vạn – một thời trai trẻ đê hiến dđng nơi chiến trường Điện Biín. Trở về lăng Đơng, Vạn sống như một cơ gâi trinh tiết, khơng dâm sống phĩng túng, luơn giữ mình khơng để bản năng neo đậu nơi thđn thể, tđm hồn. Đối với chị Nhđn, Vạn vừa gần gũi vừa xa câch. Vạn luơn tự vấn trong lịng: “Nguyễn Vạn thấy nĩng mặt. Câi nhă chị năy hơm nay rửng mỡ. Chả lẽ Vạn lại nĩi thẳng ý nghĩ của mình ta trước mặt chị Nhđn. Tơi yíu chị đấy, từ lđu rồi chị cĩ dâm khơng? Khơng! Khơng bao giờ lại xảy ra điều khủng khiếp ấy. Trín đời năy cịn bao nhiíu chuyện răng buộc: Danh dự, uy tín” [275;tr.150]. Lêo Xung cũng thế - con người sống ngụp lặn trong định kiến vă hận thù. Lêo cuồng tín, nhất nhất “bảo vệ lời cụ Tổ”, ngăn cản Nghĩa đến với Hạnh. Thế nhưng, qua biến thiín, thăng trầm của gia đình, dịng họ, lêo Xung cũng nhận chđn được mọi nhẽ. Suy nghĩ của lêo Xung ở cuối tâc phẩm trong đâm tang của Vạn chính lă sự “giâc ngộ” khơng chỉ riíng lêo mă cịn cả những người dđn lăng Đơng: “Lêo run run xúc động cầm tấm vải trắng xĩ toạc một mảnh quấn lín đầu. Lêo thấy trong người lêo cĩ gì đĩ đang biến động dữ dội. Lêo rơm rớm nước mắt. Lêo đang khĩc đm thầm mă khơng biết. Lêo khơng chỉ khĩc riíng cho con người bất hạnh nằm trong quan tăi kia. Lêo đang đau đớn về những điều xa xưa mă khơng ai nghĩ đến lúc năy. Lêo thương xĩt cho cả tới đời ơng cha Nguyễn Vạn, thương xĩt cho hai thằng con đê chết của lêo vă thương xĩt cho chính lêo..” [275;tr.309]. Những biến chuyển trong quâ trình thức nhận của mỗi nhđn vật lă những biến động lớn lao trong suy nghĩ nội tđm của chính họ.

Trong Ma lăng, Câc nhă văn viết về nơng thơn cịntâc giả vận sử dụng ngơn ngữ độc thoại nội tđm nhằm phí phân, bĩc trần đối tượng năo đĩđối tượng năo đĩ. Qua những lời độc thoại nội tđm của chị Lĩ (Ma lăng), người đọc độc giả nhận ra bản chất lưu manh của lêo Tịng, những tội âc ghí gớm con châu dịng họ Phạm gđy ra cho chị Lĩ vă những người dđn lăng Lộc: “Tội nghiệp bă Mọ! suốt đời cung phụng con châu nhă lêo Tịng mă lêo ấy coi như người ở ý… Khổ! Lĩ cứ tưởng ở câi lăng Lộc năy chỉ cĩ mình Lĩ lă khổ lă hư đốn. Thế mă bđy giờ cơ Mưa lại dẫm văo bước chđn Lĩ. Kẻ gđy họa cho cơ Mưa vẫn lă người họ Phạm. Thằng Ất trưởng thơn con ơng chủ tịch Tịng, toăn ở chỗ cao siíu cả, trớ tríu lă thế. Cơ Mưa lă khơng phải đứa con vơ loăi như Lĩ, cơ ấy hiền mực lại sinh ra trong một gia đình phĩp tắc, gia phong. Tại sao cơ Mưa lại để lở chuyện năy? Thật lă đau xĩt cho cả nhă bâc Tĩnh, cho thanh danh dịng họ Trương! Sao cơ Mưa lại dẫm văo bước chđn của chị Lĩ nhỉ? Cơ lă người được học hănh, cĩ chữ nghĩa chứ cĩ ngu dại, dốt nât như Lĩ đđu!... Tội thay, Lĩ lại trở thănh người đăn bă hư đốn. Nhưng việc Lĩ hư hỏng đđu chỉ tại nguyín Lĩ. Tạ cả người bín cĩ quyền cĩ thế ở lăng Lộc năy chứ. Lúc ấy Lĩ thơ dại, cả tin, vă cả sự buồn vắng của thơn quí Lĩ mới bị mắc lỗi, mắc lừa” [301;tr.55]. Qua lời độc thoại của Lĩ, độc giả hiểu được tính câch, bản chất con người Lĩ: biết yíu thương, sẻ chia với người khâc.

Ngơn ngữ độc thoại nội tđm cịn thể hiện qua những dịng suy nghĩ, tđm sự của nhđn vật giău chất thơ. Ngơn ngữ giău chất thơ xuất hiện nhiều trong những trang tiểu

thuyết Bến khơng chồng, Dịng chảy đất đai … gĩp phần lăm nín sự quyến rũ riíng , cũng như qua hiện thực “bỏng rât”, nĩ chuẩn bị tđm thế giúp người đọc lắng dịu lại để cảm nghiệm về những suy tư, trăn trở của nhđn vật. Chất thơ trong Bến khơng chồng chính lă dịng cảm xúc mênh liệt, bay bổng diệu kỳ trong tđm hồn nhđn vật: “Cânh đồng lăng Đơng nhuộm văng trong ânh rạng đơng. Đăn chim kĩt xao xâc nối nhau bay mải miết. Trín những thửa ruộng lúa sớm đê gặt nhấp nhơ những mơ rạ khum chờ đĩn nắng lín. Giĩ lao xao trín những thửa ruộng chưa gặt, lúa chín văng ĩng” [275;tr.135]. Những cđu văn đĩ đê băy tỏ trọn vẹn những cảm hứng phức hợp về phong cảnh lăng quí của Nghĩa khi được Hạnh tiễn đưa lín đường tịng quđn.

Nhằm hướng văo thế giới bín trong, khâm phâ chiều sđu tđm linh, tiểu thuyết câc nhă văn viết về nơng thơn giai đoạn năy cịn vận sử dụng thủ phâp độc thoại nội tđm - dịng ý thức. Theo Edoward Dujardin, độc thoại nội tđm cịn được trình băy dưới hình thức hỗn độn, chủ quan, tâi hiện câc dịng liín tục của ý nghĩ [dịng ý thức - – Tâc giả LA nhấn mạnh] trong tđm hồn nhđn vật. Đđy lă một dạng độc thoại khâ mới mẻ của của tiểu thuyết viết về nơng thơn thơn nĩi riíng vă tiểu thuyết Việt Nam đương đại nĩi chung . Trong Lêo Khổ, Giời cao đất dăy, Bến khơng chơng…, câc tâc giả vận sử dụng độc thoại nội tđm - dịng ý thức để khâm phâ những cung bậc tình cảm (hạnh phúc/khổ đau, niềm vui/nỗi buồn) của người nơng dđn nhđn vật ; , q Q ua đĩ, thế giới tinh thần của họ nhđn vật trở nín huyền bí, thiíng liíng hơn . Ở Giời cao đất giăy, tâc giả vận sử dụng độc thoại nội tđm dịng ý thức nhằm đi văo cả thế giới niín thiếu đầy giơng bêo của Thuần trong cảnh cha mẹ qua đời (trong cuộc cải câch ruộng đất), vợ con chết hiện về chen lẫn với thực tại. Ở đĩ, mọi biến động, mọi sự kiện, diễn biến cđu chuyện chỉ lă duyín cớ, bề nổi để những giấc mơ chảy trăn: “Lại cũng giống như những lần trước, nghĩa địa đang tổ chức một cuộc xử bắn cha. Người đứng trín ngọn đầu đăi vẫn lă cha Thuần. Hai người: một đăn ơng, một đăn bă, mỗi người cầm một khẩu súng trường đứng chĩo hai bín. Ơng tịa ân nhđn dđn đặc biệt hơ: “Bắn!”. Hai phât súng nổ, Thuần nhìn rõ ngực cha bị thủng, mâu phọt ra thănh tia, hình như cha nĩi gì đĩ trước khi gục đầu xuống…” [308;tr.56-57]. Những hình ảnh đĩ cứ trở đi trở lại như một sự âm ảnh, thể hiện khât khao mênh liệt của Thuần trín con đường tìm kiếm cơ Bi - – kẻ đê giết cha Thuần trong vụ đấu tố địa chủ. Chính giấc mơ đê để Thuần tự bộc lộ những nỗi niềm sđu kín trong tđm hồn, nằm ngoăi vùng kiểm sôt của ý thức, giải mê thế giới bín trong của Thuần.

Bến khơng chồng cũng sử dụng độc thoại nội tđm dịng ý thức rất nhuần nhuyễn, giúp nhă văn khâm phâ thế giới tđm hồn phong phú, bí ẩn của con người nơng dđn. Lât cắt nội tđm của Vạn ở phần hai của tâc phẩm lă một ví dụ tiíu biểu. Nguyễn Vạn đang lau súng vừa xong, nhìn thấy con mụ Hơn đi lặng lẽ từ trong bếp ra, Vạn liền liín tưởng đến mụ Hơn vă gia đình mụ. Lời độc thoại nội tđm của Vạn cứ dịch chuyển liín tục từ sự việc năy

đến sự việc khâc: “Nguyễn Vạn treo súng văo cột nhă rồi lững thững ra cửa. Con mụ Hơn, vợ thằng Cơng cắp thúng từ trong bếp lặng lẽ lướt qua mặt Vạn. Cĩ trời biết nĩ đang nghĩ gì? Chồng cắn lưỡi chết, bố chồng sắp bị xử bắn. Chắc lă cơ ả cắp thúng đi chạy ăn, sướng lắm bđy giờ mới thấy câi nỗi khổ của ơng bă nơng thơn. Con dđu địa chủ cĩ khâc, cứ mơn mởn. Thằng Cơng rõ khĩo chọn vợ, mắt đen lay lây thắt đây lưng ong, da đỏ hồng hồng. Thời thế khơng thay đổi, thằng Cơng khơng cắn lưỡi tự tử cứ gọi lă đẻ ra khối địa chủ con. Cĩ tiếng trẻ la hĩt ngoăi vườn. Vạn ngĩ qua bờ tường giậu ngõ ngăng nhìn bọn trẻ. Chúng thật tinh quâi bắt chước y như tịa ân huyện mở toăn xĩt xử thằng cu Tốn con mụ Hơn” [275;tr.53-54]. Qua những cảm xúc, suy nghĩ của Vạn, người đọc hiểu rõ hơn bản chất con người mụ Hơn (cĩ chút thương hại của Vạn nữa).

Nhờ độc thoại nội tđm dịng ý thức mă chủ đề lời nĩi luơn thay đổi, ngắt quêng, nối tiếp. Trong dịng chảy ý thức, nhiều khi tâc giả viết liín tục hăng trang dăi. Với bao trăn trở, suy tư trướcvề số phận nghiệt ngê của mình, bă Son (Mảnh đất lắm người nhiều ma) tự phđn thđn ra lăm hai nửa, vừa tự hỏi vừa tự trả lời, vừa tự phđn tích vừa tự mổ xẻ về số phận của mình. Chính lời độc thoại nội tđm chen lẫn sự phđn thđn để đối thoại của bă Son đê tạo nín sự đa chiều trong sđu thẳm tđm hồn của bă: “Mang tiếng lă chồng con nhă cửa đề huề, cả đời chưa biết đến câi đĩi câi rĩt. Nhưng hỏi cĩ bao nhiíu ngăy bă thấy được sung sướng, mên nguyện? Cĩ bao nhiíu giờ phút bă được trơi nổi trong ngọt ngăo mí đắm? Đê cĩ bao giờ bă thấy mình vă ơng Hăm lă một đơi câ thờn bơn, mỗi người chỉ cĩ một nửa tấm thđn, một nửa cặp mắt nhìn, một nửa mang thở, nín lúc năo cũng hịa nhập, tuy hai mă một, lúc năo cũng quấn quýt đắm say? Đê cĩ lúc năo bă thấy mình như vậy? Chưa! Đê bao giờ bă thấy mình lă một cănh tầm gửi, vă ơng Hăm lă câi cđy vững chắc để bă bíu văo, tựa văo? Chưa! Chưa bao giờ! Nhưng bă đê lăm hết bổn phận của một người vợ, tận tđm, tận lực” [277;tr.176-177]. Qua lời độc thoại nội tđm của bă Son, người đọc thấu được nỗi lịng, ý nghĩ thầm kín vă cả nỗi đau tí buốt phải “nĩn chặt văo tim, nuốt sđu văo lịng” của một người phụ nữ nơng thơn đầy bất hạnh. Nỗi lịng ấy, bă Son khơng biết tỏ cùng ai khi bă dâm tự nguyện hiến dđng tình yíu cho Phúc -– người bă yíu bằng cả trâi tim, nhưng Phúc khơng can đảm để cùng bă chạy trốn khỏi “mảnh đất lắm người nhiều ma”.

Một phần của tài liệu đặc trưng phản ánh hiện thực của tiểu thuyết việt nam về nông thôn từ 1986 đến nay (Trang 129 - 134)