Diện mạo của tiểu thuyết về nơng thơn sau 1986

Một phần của tài liệu đặc trưng phản ánh hiện thực của tiểu thuyết việt nam về nông thôn từ 1986 đến nay (Trang 46 - 67)

5. CẤU TRÚC LUẬN ÂN

2.3.2. Diện mạo của tiểu thuyết về nơng thơn sau 1986

Cĩ nhiều ý kiến hoăi nghi, phăn năn, bâo động về sự “mịn cũ” của tiểu thuyết nơng thơn giai đoạn sau đổi mới. Nhưng cũng Khơng thể phủ nhận những nỗ lực bứtc phâ của tiểu thuyết viết về nơng thơn trong gần ba thập kỷ qua của câc nhă văn đê để lại khơng ít tâc phẩm cĩ giâ trị, gđy dư luận xơn xao trong giới phí bình, nghiín cứu vă bạn đọc. Nhìn chung, tiểu thuyết viết về nơng thơn giai đoạn từ 1986 đến nay vận động vă phât triển qua ba chặng đường chính.

2.3.2.1. Từ khởi động tạo đă (1986 - – 1990)

Mốc 1986 dĩ nhiín khơng phải thời điểm lăm thay đổi diện mạo của tiểu thuyết viết về đề tăi nơng thơn. Sự đổi thay đĩ như một dịng chảy ngầm từ những năm 80 của thế kỷ XX. Những năm đầu thập niín 80 đến 1985, xuất hiện một số nhă văn mẫn cảm trước thời cuộc. Đđy lă chặng đường cuối thời kỳ bao cấp, những tư tưởng, quan niệm lỗi thời vẫn cịn tồn tại ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống văn học. Nằm trong mạch nguồn ấy, tiểu thuyết viết về nơng thơn chặng năy vẫn đang “cựa quậy”, “dị tìm” -– tức lă nĩ chỉ cĩ dấu hiệu đổi mới. Sau 1986, đất nước đổi mới toăn diện đê từng bước đem lại những biến chuyển lớn trong đời sống vật chất vă trong nếp nghĩ, hănh động của mỗi người nơng dđn. Nhă văn từ đĩ cũng cĩ điều kiện, thời cơ thuận lợi để thể hiện những trăn trở, suy tư về những vấn đề cốt lõi của nơng thơn vă nơng dđn một câch trực diện, thấu đâo. Viết về nơng thơn, câc nhă văn vốn đê cĩ thănh tựu trước đĩ, nay cĩ cơ hội thể nghiệm nghệ thuật mới. Nguyễn Minh Chđu - cđy bút tiín phong mở đường đầy “tinh anh vă tăi năng” đê khẳng định được sức sâng tạo của mình ở thời kỳ trước vẫn dẻo dai sức viết, tiếp tục sinh hạ những đứa con tinh thần hay nhất khi viết về nơng thơn vă nơng dđn. Sau Mưa mùa hạ, Nguyễn Minh Chđu tiếp tục ra mắt bạn đọc Mảnh đất tình yíu. Tâc phẩm đê cĩ câi nhìn mới mẻ, tâo bạo vă đầy dự cảm về xê hội nơng thơn vă thđn phận người nơng dđn trong vă sau chiến tranh, khẳng định tình cảm sđu nặng của họ đối với quí hương xứ sở - mảnh đất thấm đượm mồ hơi, nước mắt vă mâu thịt của cha ơng. Ở chặng đường năy, Nguyễn Minh Chđu tiếp tục cống hiến cho đề tăi nơng thơn với sự ra đời của truyện ngắn Phiín chợ Giât. Tâc phẩm tiếp tục soi chiếu những gĩc khuất trong tđm hồn người nơng dđn, thể hiện câi nhìn đầy linh cảm, đầy triết lí, suy tư về thđn phận người nơng dđn trước cơn bêo thời cuộc. Nguyễn Văn Long đânh giâ rất sắc sảo về kiệt tâc năy: “Phiín chợ Giât khơng chỉ hoăn thiện thím chđn dung tính câch người nơng dđn trong sự tiếp nối với Khâch ở quí ra mă cịn đưa ra những linh cảm về thđn phận của họ, khiến tâc phẩm trở thănh “những dấu hỏi lớn cịn treo lơ lửng trước cả xê hội vă từng số phận người”. Mối liín hệ giữa cuộc sống, số phận vă tính câch của người nơng dđn Việt Nam đê tạo ra vịng trịn luẩn quẩn trong

cuộc đời những người như lêo Khúng: họ lă nạn nhđn của cuộc sống nghỉo khổ, trì trệ vă u tối nhưng đồng thời cũng lă tội nhđn của chính mình khi lăm trì trệ vă u tối thím cuộc sống nghỉo khổ ấy” [182;tr.29-30]. Như vậy, một lần nữa, người đọc tiếp tục thấy được niềm tin ở “chất văng mười” trong tđm hồn của mỗi người nơng dđn Việt Nam.

Sau Nguyễn Minh Chđu - “người dẫn đường tinh anh vă tăi hoa”, Lí Lựu bất ngờ cho ra đời Thời xa vắng - rơi trúng thời điểm đổi mới (viết xong thâng 9 - 1984). Vừa mới ra mắt bạn đọc, tâc phẩm nhanh chĩng phổ biến rộng rêi, chỉ trong mấy thâng đầu đê tâi bản bốn lần với số lượng lín đến tâm mươi nghìn bản. Nhưng bín cạnh đĩ, Lí Lựu cũng phải đối diện khơng ít những lời buộc tội, phản đối, phí phân, chất vấn của câc nhă quản lí, của đồng nghiệp, bạn bỉ chiến binh vă một số nhă phí bình. Một số ngườiTrong đĩ cĩ ý kiến cho rằng: Thời xa vắng đê xôy sđu văo những vấn đề cĩ tính thời sự, nhạy cảm, hăm chứa mục đích đen tối, phản đối những chính sâch của chính quyền trong chiến tranh... Nhưng qua sự săng lọc của thời gian, những vấn đề đặt ra trong tâc phẩm được coi lă bước đột phâ đầy “mới mẻ” trong câch nhìn về quâ khứ nơng thơn, về người nơng dđn. Cuối cùng cũng trả lại những giâ trị đích thực mă tâc giả Thời xa vắng đê miệt măi sâng tạo.

Thời xa vắng trở thănh sự kiện nổi bật trong đời sống văn học lúc bấy giờ. Nĩ đê tạo đă, khởi hứng vă phât triển mạnh mẽ cho một khuynh hướng nhận thực lại lịch sử nơng thơn với cảm hứng phí phân. Cuốn gia phả để lại, Những thiín đường mù, Ly thđn, Phâp trường trắng, Lời nguyền hai trăm năm, Lâ nonÂc mộng…, đều ânh chiếu văo quâ khứ của một thời đau thương nhằm lật xới những mảng tối, những mặt trâi, mặt tiíu cực đê bị lờ đi, bị gâc lại. Nếu như trước đđy văn xuơi vă tiểu thuyết viết về nơng thơn vă nơng dđn chỉ đi văo phản ânh những mặt tốt đẹp của đời sống xê hội nơng thơn vă người nơng dđn, thì nay, những mặt trâi của quâ khứ nơng thơn như cải câch ruộng đất, hợp tâc hĩa nơng nghiệp đê được nhận thứcnhận lại, đânh giâ lại. Vấn đề dịng họ, bỉ phâi phe giâp trong nội bộ, sự ấu trĩ trong việc ngăn cấm lăm giău câ nhđn cũng được phanh phui, mổ xẻ.

Sau nhiều năm vắng bĩng, đứt đoạn, nay ký vă phĩng sự viết về đề tăi nơng thơn vă nơng dđn đê đồng loạt ra quđn như một sự hồi sinh của thể loại, tạo nín ““cơn dưđịa chấn”” trong lịng bạn đọc. Trần Huy Quang (Chuyện của ơng vua lốp, Lời khai của bị can), Hồ Trung Tú(Suy nghĩ trín đường lăng), Minh Chuyín(Thủ tục để lăm người cịn sống), Trần Quang Quý (Con đường cĩ mâu chảy), Trần Khắc (Người đăn bă quỳ), Phùng Gia Lộc (Câi đím hơm ấy… đím gì)…, dâm nhìn thẳng văo những vấn đề bức xúc nhất, nĩng hổi nhất trong sự chuyển mình đầy đau đớn của xê hội nơng thơn cũng như bao nhiíu chuyện đời, kiếp người ĩo le, ngang trâi. Từ đĩ, câc nhă văn giĩng lín hồi chuơng bâo động trước nguy cơ trì trệ, bảo thủ đang bủa vđy khắp câc nẻo đường thơn xĩm, gĩp phần khơng nhỏ trong bước chuyển mình của đời sống nơng thơn vă người

nơng thơn sau chiến tranh. Câi đím hơm ấy… đím gì Thủ tục để lăm người cịn sống

lă hai tâc phẩm xuất sắc nhất, tạo nín “cơn dưđịa chấn băng hoăng”, “nảy lửa” trong đời sống văn học lúc bấy giờ, bước đầu đânh dấu thănh tựu của văn học xuơinĩi chung vă xuơi viết về đề tăi nơng thơn sau đổi mới nĩi riíng. Câi đím hơm ấy… đím gì từ khi ra đời đến nay ngĩt nghĩt hơn hai mươi năm nhưng vẫn cịn vẹn nguyín giâ trị. Bằng thiín chức người cầm bút, Phùng Gia Lộc đê “nhìn thẳng văo sự thật”, “phản ânh đúng sự thật” về những tồn tại trong chính sâch nơng nghiệp, cụ thể lă chính sâch truy nộp thuế nơng nghiệp của xê Phú Yín (Thọ Xuđn, Thanh Hĩa). Tâc phẩm gĩp phần lăm thức tỉnh nhận thức của toăn xê hội trong “đím dăi tăm tối” trước đổi mới. Tâc phẩm lăm nín tín tuổi Phùng Gia Lộc, người đọc sẽ cịn nhắc đến tín ơng. Thủ tục để lăm người cịn sống (in trín bâo Văn nghệ số 19 -– thâng 5/1988) được ví “như một quả bom” gđy cho bâo Văn Nghệ khốn đốn vă tâc giả cĩ ý định nhiều lần “rạch bụng mình để minh chứng sự thật”. Tâc phẩm đặt nền tảng cho một nhă văn viết bút ký giău tiềm năng, dốc lịng vì lý tưởng dùng ngịi bút để bảo vệ, đấu tranh dănh lấy cơng bằng cho những người nơng dđn “thấp cổ bĩ họng”, đồng thời cảm thơng, sẻ chia đối với những người nơng dđn mặc âo lính trở về lăng quí chịu nhiều khổ đau, mất mât trong cuộc sống đời thường.

Nhìn chung, văn xuơi vă tiểu thuyết viết về nơng thơn ở chặng năy đê thể hiện được sự mẫm cảm, tinh nhạy trước cơng cuộc đổi mới của nơng thơn. Tiểu thuyết nơng thơnviết về đề tăi năy bước đầu đânh dấu một mốc son trong hănh trình tìm về nơng thơn vă nơng dđn, gĩp phần tạo đă cho sự phât triển mạnh mẽ ở chặng sau.

2.3.2.2. Đến thu hoạch bước đầu (1990 - 2000)

Tiểu thuyết viết về nơng thơn ở chặng năy xuất hiện khơng ồ ạt nhưng cĩ được thănh tựu nhất định. Cùng thời điểm 1990, Mảnh đất lắm người nhiều ma (viết xong thâng 3 - 1988) vă Bến khơng chồng ra đời, đânh dấu bước ngoặt lớn cho đề tăi nơng thơn. Hai tâc phẩm đều nhận giải A của Hội nhă văn Việt Nam năm 1991 (cùng với Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh). Nguyễn Khắc Trường vă Dương Hướng khơng luận băn đến vấn đề âp bức, bĩc lột, mă chủ yếu xôy sđy văo những vấn đề cốt lõi ở nơng thơn như những mặt trâi của thời kỳ cải câch ruộng đất, mơ hình hợp tâc xê nơng nghiệp, sự đối khâng giữa câc dịng họ, chi phâi, những toan tính vặt vêảnh của người nơng dđn cũng như đi văo số phận của những người phụ nữ nơng thơn khơng may mắn, chịu nhiều bất hạnh…

Sau giải thưởng của Hội nhă văn (1991), một số tiểu thuyết như Lêo Khổ,

Chuyện lăng ngăy ấy, Thủy hỏa đạo tặc…, ra đời được bạn đọc đĩn nhận, giới phí bình văn học quan tđm viết băi tranh luận. Nhưng lạ thay, nĩ khơng lăm nín cơn “địa chấn” lớn, trâi lại thậm chí cĩ tâc phẩm bị chìm đi trong dư luận. Cĩ hiện tượng đĩ, thiết nghĩ những tâc phẩm trín ra đời rơi đúng văo thời điểm hoăng kim của mùa giải

tiểu thuyết do Hội nhă văn tổ chức nín độc giả đê bị cuốn hút văo những tâc phẩm đoạt giải. Hai lă, cùng thời điểm năy, trín văn đăn trong vă ngoăi nước nổi lín hăng loạt câ tính độc đâo với hăng loạt tâc phẩm tạo gđy shock nơi người đọc. Ba lă, sau 1991, tiểu thuyết viết về nơng thơn cĩ sự chững lại, chưa cĩ tâc phẩm năo ra đời gđy cơn sĩng giĩ như trước. Bốn lă, bạn đọc vă câc nhă phí bình cịn dỉ dặt, e ngại bởi những vấn đề đặt ra trong tâc phẩm quâ nhạy cảm so với thời điểm lịch sử lúc bấy giờ, vả lại cũng khơng phải dễ đọc bởi những vấn đề nhă văn đặt ra mang tầm tư tưởng, triết lí, lịch sử chìm sđu dưới mạch ngầm của văn bản. Tuy nhiín, với độ lùi của thời gian cùng với sự thơng thông trong quản lí, tư tưởng nín những vấn đề được câc nhă văn đặt ra trong tâc phẩm cĩ giâ trị đê được bạn đọc, giới phí bình đânh giâ lại, nhìn nhận lại một câch đúng mức.

Ở chặng đường năy, cđy bút trẻ Tạ Duy Anh nổi lín với phong câch độc đâo, với những thể nghiệm mạnh bạo trong câch viết, gĩp phần tạo nín diện mạo mới cho văn xuơi vă tiểu thuyết viết về đề tăi nơng thơn. Lă người cĩ bản lĩnh, đầy trâch nhiệm trước những số phận nghiệt ngê của người nơng dđn, ngịi bút họ Tạ như một lưỡi căy cần mẫn xới bật từng đường đất nhằm chỉ ra sự trì trệ, tù đọng, nhếch nhâc của đời sống xê hội nơng thơn đang kìm hêm quâ trình phât triển của nĩ. Những truyện ngắn như Lũ vịt trời, Bước qua lời nguyền, Xưa kia chị đẹp nhất lăng…, trở thănh hiện tượng, sự kiện văn học trín văn đăn lúc bấy giờ. Sau loạt truyện ngắn xuất sắc trín, Tạ Duy Anh tiếp tục chiếm lĩnh trâi tim bạn đọc bằng tấm lịng yíu thương nhđn hậu qua tiểu thuyết Lêo Khổ. Ở tâc phẩm năy, nhă văn họ Tạ đê thể hiện được sự từng trải hơn, giă dặn hơn, kỹ thuật hơn vă cũng tâo bạo hơn trong việc chiếm lĩnh hiện thực nơng thơn. Tâc phẩm đê tâi hiện được bức tranh toăn cảnh của lăng quí Bắc bộ trong những năm 1950 - 1970 đầy mâu vă nước mắt. Nhă văn cịn lí giải, cắt nghĩa được số phận người nơng dđn (vừa lă nạn nhđn vừa lă tội nhđn) trong cơn ba đăo của lịch sử.

2.3.2.3. Vă đi văo bứt phâ, hội nhập (2000 - 2012)

Những năm đầu của thế kỷ XXI, tiểu thuyết viết về nơng thơn thực sự bứt phâ vă đi văo hội nhập cùng với dịng chảy của văn học đương đại. Ở chặng năy, quy tụ nhiều thế hệ sâng tâc. Những cđy bút lêo thănh thuộc thời chống Phâp, Mỹ như Tơ Hoăi, Lí Lựu, Ngơ Ngọc Bội, Vũ Huy Anh, Cao Năm, Trịnh Thanh Phong, Trần Quang Vinh, Dương Hướng, Nguyễn Hữu Nhăn…, đê vượt qua giới hạn của tuổi tâc vẫn dẻo dai, cần mẫn, tinh tường, sắc nhạy trín từng trang văn. Họ tự vượt mình để trả về cho nhu cầu xê hội vă thị hiếu thẩm mĩ của bạn đọc những “hiệu ứng” cần thiết trong cơn luđn chuyển mênh liệt của xê hội nơng thơn những năm đổi mới. Họ đê trở thănh lực lượng tiín phong trong việc đổi mới tư duy tiểu thuyết về nơng thơn của thập niín đầu thế kỷ XXI. Kế cận

với lớp sâng tâc thuộc “đội cận vệ lêo thănh”, xuất hiện những cđy bút trẻ từ thời kỳ đầu đổi mới như Tạ Duy Anh, Bùi Thanh Minh, Nguyễn Thế Hùng, Trương Thị Thương Huyền, Đỗ Tiến Thụy, Phạm Duy Nghĩa, Nguyễn Ngọc Tư… Những cđy bút trẻ chưa cĩ sự từng trải, kinh nghiệm bơn ba như lớp đăn anh, nhưng bù lại họ cĩ sự trải nghiệm sđu sắc về những khĩ khăn, thiếu thốn thời hậu chiến, bao cấp, về cả những mặt ưu lẫn trâi trong cơn luđn chuyển đầy nghiệt ngê của thời đại kinh tế thị trường. Vă họ cũng cĩ sự tâo bạo, mới mẻ trong sâng tạo, mạnh dạn tìm tịi thử nghiệm, câch tđn, chấp nhận mạo hiểm nhằm đem lại sắc diện mới cho đề tăi nơng thơn ở chặng đường năy. Với một đội ngũ hùng hậu (trải qua bốn thế hệ) như vậy, tiểu thuyết viết về nơng thơn giai đoạn năy đê gặt hâi được nhiều thănh tựu. Số lượng tâc phẩm ra đời ăo ạt, dồi dăo. Nhiều cuốn được nhận giải thưởng từ câc cuộc thi hoặc giải thường niín của Hội nhă văn, cĩ cuốn khơng đạt giải nhưng lại được dư luận quan tđm, gđy tiếng vang lớn đối với bạn đọc vă giới nghiín cứu, phí bình văn học, tạo nín sự sống động, tươi mới như Cuồng phong,

Thời của thânh thần, Thần thânh vă bươm bướm, Ba người khâc, Ma lăng

Ba cuộc thi tiểu thuyết do Hội nhă văn tổ chức bốn năm một lần (từ năm 1998 - 2010) đê ghi nhận giâ trị của mảng tiểu thuyết về nơng thơn trước vă sau thập niín đầu của thế kỷ XXI. Nhiều giải thưởng đê được trao tặng cho câc tâc giả viết thể tăi năy. Qua mỗi cuộc thi, mảng tiểu thuyết viết về nơng thơn đều cĩ tâc phẩm đoạt giải cao như Cuộc thi tiểu thuyết lần thứ hai (2002 - 2006) cĩ 14 tâc phẩm đoạt giải, trong đĩ cĩ 3 tâc phẩm viết về nơng thơn: Dịng sơng Mía đoạt giải A, Cânh đồng lưu lạc đoạt giải B, Trăm năm thông chốc đoạt giải C. Cuộc thi tiểu thuyết lần 3 (2006 - 2010), trong tổng số 51 tâc phẩm lọt văo vịng chung khảo, mảng tiểu thuyết viết về nơng thơn chiếm một số lượng lớn (Câch trở đm dương, Cuồng phong, Họ vẫn chưa về, Dưới chín tầng trời, Sấp ngửa băn tay, Mău rừng ruộng…). Trong đĩ, cĩ hai tâc phẩm đạt giải cao: Chđn trời mùa hạ

đoạt giải B (khơng cĩ giải A) vă Thần thânh vă bươm bướm đoạt giải C. Sau mỗi cuộc thi, Hội nhă văn cịn tổ chức tọa đăm để nhằm đânh giâ lại những giâ trị đích thực của câc tiểu thuyết viết về nơng thơn đoạt giải. Vì trong quâ trình chấm, Bam giâm khảo cĩ lúc vă thậm chí nhiều khi đânh giâ chưa đầy đủ về những đĩng gĩp của một số tiểu thuyết viết về nơng thơn dự giải. Thần thânh vă bươm bướm của Đỗ Minh Tuấn chẳng hạn. Ngay sau khi giải thưởng kết thúc, Hội nhă văn đê tổ chức tọa đăm (25/11/2011) để đânh giâ lại “sức nặng” của tâc phẩm. Trong buổi tọa đăm, chủ tịch Hội nhă văn Việt

Một phần của tài liệu đặc trưng phản ánh hiện thực của tiểu thuyết việt nam về nông thôn từ 1986 đến nay (Trang 46 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w