5. CẤU TRÚC LUẬN ÂN
4.2.1. Giọng điệu cảm thương, xa xĩt xa
Nĩi đến văn chương lă nĩi đến thđn phận con người trong xê hội, đến câi riíng khơng thể lẫn của mỗi giọng, mỗi sắc thâi. Đối với người nơng dđn, niềm vui chỉ mong manh, ngắn ngủi, nỗi buồn lại triền miín, vơ tận, bởi họ chưa thôt khỏi sự “bủa vđy”, “quăng quật” của những định kiến, hủ tục, lời nguyền ngặt nghỉo, tồn tại dai dẳng bị đỉ nĩn suốt đời. Người đọcCâc nhă văn ngậm ngùi, xĩt thương những người nơng dđn chđn lấm tay bùn đầy thiệt thịi, mất mât, bất hạnh trong cuộc sống đời thường, trong hơn nhđn gia đình, trong tình yíu vă cuộc đời những người nơng dđn mặc lính trở về lăng quí sau chiến tranh.. Dương Hướng (Bến khơng chồng), Nguyễn Khắc Trường (Mảnh đất lắm người nhiều ma), Trịnh Thanh Phong (Ma lăng), Bùi Thanh Minh (Giời cao đất dăy)… đê gửi thơng điệp, sẻ chia, lật tìm lại những khât vọng, hạnh phúc của chính họ.
4.2.1.1. Trước hết, câc nhă văn viết về đề tăi nơng thơn sử dụng giọng điệu năy
nhằm sẻ chia với những người nơng dđn âo lính thời hậu chiến bị chấn thương. Chiến tranh đê lùi xa, kết thúc nhưng dư đm vẫn cịn đọng lại, nhữngsự hi sinh, mất mât, đau thương vă cả sự hi sinh của những người lính – nơng dđn âo lính vẫn đang tiếp diễncịn mêi tiếp diễn. Nỗi đau nhđn lín gấp bội, theo họ suốt cuộc đời cịn lại bởi ở họ vẫn cịn vẹn nguyínđĩ những nỗi niềm cơ quạnh, vă cả những khât khao , đam mí tình yíu, hạnh phúc cuộc sống chưa bao giờ được đâp ứng trọn vẹn. Trở về sau chiến tranh, cuộc đời Nghĩa (Bến khơng chồng) rơi văo bi kịch. Đọc những dịng tđm tư, trăn trở của Nghĩa (Bến khơng chồng) khi trở về lăng Đơng gặp lại gia đình trong hoăn cảnh mọi người cứ ngỡ anh đê hi sinh mới thấm thía nỗi lịng của người lính từng chịu nhiều mất mât, đau thương. Sự sống sĩt trở về của Nghĩa lại lă nghịch cảnh trớ tríu. Những gì gia đình Nghĩa tạo dựng đê bị chiến tranh vă thời gian tăn phâ: “Ngăy thâng trơi đi ngơi nhă vẫn đứng trơ ra đấy. Suốt ngăy cửa đĩng như ngơi chùa, vườn tược cđy cối xâc xơ. Ơ cửa sổ đê cĩ chỗ nứt nẻ, trín tường trẻ con lẻn văo vẽ bậy lín đủ mọi hình thù kỳ dị” [275;tr.258]. Cuộc sống đời thường đầy chơng gai, vất vả nín khiến Nghĩa ít nghĩ đến cảm giâc người thđn đang sống trín
mảnh đất năy! Khi dịng đời đê cuốn phăẳng tất cả những gì Nghĩa cĩ khỏi tầm tay, anh mới ngộ ra trâch nhiệm lớn lao của một trưởng tộc họ Nguyễn: khơi phục lại từ đường: “Anh muốn chuộc lại mọi tội lỗi của mình trước dịng họ Nguyễn. Anh xoay trần ra quĩt vơi lại căn nhă, sửa sang lại băn thờ tổ. Anh xuống ao lấy bùn đổ lín mảnh vườn trước cửa trồng lại mấy khĩm chuối, vun lại hăng cau gầy ngoẵng cịi cọc. Những tầu cau sụn lại văng khỉ… Nghĩa thì ngăy một giă đi nhưng anh lại muốn lăm cho mảnh đất năy tươi tốt lại”. Những suy nghĩ, tđm sự của Nghĩa “về mình, về mảnh đất tổ vă cả những người trong lăng” khiến người đọc khơng khỏi ngậm ngùi, mủi lịng trước số phận của những người dđn lăng Đơng: “Chú Vạn hồi năy hầu như khơng bước khỏi mảnh vườn ươm…, chú gầy sạm đi, tĩc bạc trơng như một ơng lêo. Thănh suốt đời mang bộ mặt dị dạng khơng vợ con. Cúc ngăy xưa đùng đùng đem trả trầu cau Thănh, đê tưởng lấy được đâm khâc khâ hơn, ai ngờ vơ bỉo vạt tĩp lăm lẽ ơng Ba Chương. Dđu ngăy xưa lem lĩm vậy, giờ lại lấy cửa Phật lăm vui. Đến như câi Thắm rực rỡ nhất nhì lăng Đơng bđy giờ vẫn vị võ nuơi con một mình. Cịn Mẹ Hạnh thì gần như cđm lặng. Nghĩa nghe mọi người nĩi, ngay sau ngăy Hạnh bỏ lăng đi, bă Nhđn đê ốm một trận gần chết. Từ ngăy Nghĩa về lăng anh băn khoăn mêi khơng rõ vì nguyín nhđn gì mă Hạnh phải bỏ lăng đi” [275;tr.301-302]. Vạn – cũng lă người lính thời hậu chiến cĩ số phận thật nghiệt ngê. Đối với Vạn, những vinh quang một thời nay chỉ cịn lă quâ khứ, kí ức; hiện tại Vạn trở nín cơ đơn, lạc lõng vă hối tiếc khi đối diện với chính mình: “Đến bđy giờ Vạn mới thấy hối tiếc, mình khơng lấy vợ sớm. Xưa nay cĩ mấy khi Vạn nghĩ đến bản thđn mình… Ngăy thâng trơi đi, Giờ đđy nhiều khi Vạn quín bĩng mình lă một quđn nhđn. Câi thời oanh liệt trín chiến trường Điện Biín vă câi thời đím đím vâc súng ra nằm trín trốc lị gạch săn mây bay Mỹ bay thấp đê xa lắc xa lơ, nhưng cĩ lúc năo nghĩ đến, nĩ vẫn sâng lĩe lín trong tđm trí Vạn như ngơi sao trong trời đím” [275;tr.287-288]. Người đọc khơng khỏi chạnh lịng trong tiếng khĩc của người dđn lăng Đơng tiễn đưa Nguyễn Vạn về cânh mả Rốt: “Đâm tang khơng hề cĩ tiếng khĩc găo thĩt như mọi đâm tang khâc, nhưng tất cả mọi người ai cũng thấy rằng mình đang khĩc -– khĩc đm thầm lặng lẽ - khĩc về nỗi đau nhđn tình -– khĩc cho một linh hồn cơ độc” [275;tr.310]. Hịa trong tiếng khĩc đĩ cĩ cả tiếng khĩc của tâc giả, cĩ tiếng nấc đầy nghẹn ngăo của người đọc. Sự thức tỉnh của người dđn lăng Đơng cũng chính lă sự thức nhận trong mỗi chúng ta khi nhìn về số phận của mỗi người, của những kiếp người! Với giọng điệu thương cảm, xa xĩt kết hợp với những hồi tưởng sinh động, những độc thoại nội tđm đầy trăn trở, Bến khơng chồng đê lăm lay động người đọc, khiến họ xĩt thương, đồng cảm với những đau thương, mất mât quâ lớn mă người lính – nơng dđn âo lính phải gắn chịu khi chiến tranh đê qua đi. Nỗi đau ấy sẽ đọng lại tới nhiều thế hệ mai sau.
4.2.1.2. Đặc biệt, Đặc biệt, câc nhă vănCâc viết về đề tăi nơng thơn sử dụng giọng điệu năy để tâc giả trđn qủ, cảm thương vă sẻ chia, trđn quý với những người nơng dđn vất vảlao động thường ngăy bĩ nhỏ, khổ nhọc, chđn yếu tay mềm. Dư vị sẻ chia, cảm thơng
bộc lộ rõ ởin đậm dấu ấn trong Đồng Lăng đom đĩm, Ma lăng, Bến khơng chồng... Cĩ thể nĩi, sức hấp dẫn khi đọc câc tâc phẩm trín chính lă giọng điệu cảm thương, sẻ chia. Nhă văn day dứt, trăn trở, đồng cảm cùng vớinhững trước số phận người nơng dđn sống nơi câc lăng quí đĩi nghỉo, lở lĩi. Những tTrang văn viết về tuổi thơ của cậu bĩ Hữu (Đồng lăng đom đĩm) đê gĩi cĩ thể nĩi nĩ gĩi trọn cả tấm lịng yíu thương, trìu mến , sẻ chia của tâc giả. Người đọc nhĩi đau, quặn thắt trước cảnh, khơng thể quín hình ảnh bĩ Hữu mồ cơi cả cha lẫn mẹ, bịsống với bố dượng -– lêo Bănh hănh hạ, địn roi cật nứa. Hằng ngăy, bĩ Hữu phải ra đồng mị cua, bắt ốc, lín rừng gùi củi bị tĩ ngê nhoe nhoĩt mâu cả mặt mũi, đĩi bụng thỉm ăn phải dấu trộm bắt cua nướng ăn, đím nằm co quắp trong câi nong vă chịu địn roi cật nứa. Chúng ta khơng khỏiNgười đọc rơi lệnước mắt trước lời tđm sự của cậu bĩ Hữu: “Tao chết cĩ khi lại được gặp bố, bầm ở dưới đm ty cịn sướng hơn sống cảnh năy đấy” [316;tr.7].
Những người dđn lăng Lộc (Ma lăng) như Chị Lĩ, cơ Mưa, anh Nghiệp, bă Bẹo, bă Lđm ở lăng Lộc trong Ma lăng cũng vậy. Đĩ lă Họ lă những người nơng dđn chất phâc, hiền lănh, ngđy thơ vă, cả tin. Suốt cả Cuộc đời của họ chỉ gắn với đồng ruộng, nương rẫy, quẩn quanh sau lũy tre lăng, bằng lịng tất cả những gì đê cĩ, cốthỉ mong cuộc sống được bình yín. Nhưng hiện thực quâ nghiệt ngê thay, tương lai, tính mạng của họ đều nằm trọn trong tay của những kẻ cĩ chức, cĩ quyền, đầy mânh khĩe hiểm âc, toan tính mưu mơ, khiến, đẩy họ đến họ rời văo bước đường cùng, chịu nhiều đau thương, mất mât, như rơi văo tấn bi kịch (chị Lĩ bị lợi dụng, chiếm đoạt thể xâc; anh Nghiệp bị đi tù vì đm mưu của lêo Thệ; cơ Mưa bị đuổi ra khỏi lăng vì tội đẻ hoang). Những mảnh đời , cảnh đời bĩ nhỏ, tội nghiệp đĩ đê được câc tâc giả cảm thơng, sẻ chia bằng cả tấm lịng yíu thương, trìu mến.
Trong Bến khơng chồng, giọng điệu cảm thơng, sẻ chia trở thănh “tơng” chủ đạo. Tâc giả thương đồng cảm, chia sẻ những người nơng dđn lăng Đơng cĩ cảnh ngộ ĩo le, nghiệt ngê, đặc biệt lă người phụ nữ sống giâp ranh giữa chốn trần gian vă địa ngục. Ở nơng thơn, người nơng dđn thường sống khĩp mình, dỉ dặt, bởi họ sợ điều tiếng dư luận, họ sống bất an vì điều đĩ. Chị Nhđn thương chú Vạn sống lủi thủi, đơn chiếc một mình nín để Hạnh sang ở “cĩ châu cĩ chú đỡ hiu quạnh”. Năo ngờ mọi người chì chiết, cho rằng “chị dùng câi Hạnh để mồi chăi chú Vạn”. Sống ở nơng thơn, chị Nhđn dễ dăng hiểu được sự nghiệt ngê của búa rìu dư luận, nhưng đơi lúc chính chị cũng khơng thể nhẫn nhịn được. Dẫu chị lă người nhu mì, chịu thương, chịu khĩ, giău đức hi sinh cũng phải “nghĩ mă uất nhưng khơng dâm nĩi với chú. Tơi mặc cho thiín hạ muốn nĩi thế năo thì nĩi. Miệng thế gian nĩ bạc bẽo khủng khiếp thế đấy. Tơi khơng ngờ lịng tốt của tơi lại cĩ hại cho chú thì thơi, chú đừng đến đđy nữa. Chú để cho Hạnh nĩ về” [275;tr.43]. Nếu khơng sinh thănh nơi lăng quí, chúng ta khĩ cĩ thể hiểu hết nỗi lịng, lo lắng đời thường của chị. Khơng chỉ Hạnh, chị Nhđn mă Thủy cũng chịu nhiều “bủa vđy” của “bến khơng chồng”. Bĩng dâng
chị hơi “mờ nhạt”, nhưng bạn đọc khơng thể quín được một khi gương mặt chị lướt qua tâc phẩm. Một cơ gâi văn cơng sơi nổi trong chiến tranh, sau hịa bình chị lă một bâc sĩ nhiệt tình, tận tđm. Cảm phục, thương hoăn cảnh của Nghĩa, chị tình nguyện hiến dđng câi qủ giâ nhất của người con gâi, “phơi mình giữa chốn ba quđn”, nhưng bến bờ hạnh phúc quâ xa vời khi chị khơng thể sinh được đứa con nối dõi dịng họ Nguyễn. Khỏa lấp sự trơng đợi, nỗi buồn đau của Nghĩa, chị lĩn lút rời xa Nghĩa, chạy trốn mang theo nỗi tủi nhục trong lịng: “Thủy bỏ chạy khỏi bến xe. Nỗi tủi nhục đau đớn nhĩi lín trong lịng Thủy. Bỗng dưng Thủy lại biến mình thănh con đĩ, con đĩ khơng cần tiền. Thế mới biết lăm đĩ cũng cực thật” [275;tr.296]. Hănh động của Thủy khơng cĩ gì đâng trâch, trâi lại khiến bạn đọc xa xĩt, thương cảm vă sẻ chia.
Câc câc giả cịn đồng cảm, chia sẻ đối với những người nơng dđn cĩ ý thức nhận ra lỗi lầm, sai trâi. Lêo Bănh (Đồng lăng đom đĩm) lắm mưu mơ xảo trâ, gđy ra nhiều tội âc đối với người dđn lăng Thơng như vu oan em rể khiến cả nhă mẹ vợ li tân, đối xử tăn nhẫn với Hữu -– con riíng của vợ hai… Từ tấm lịng yíu thương, vị tha, Hữu đê cứu sống lêo sau đợt cảm cúm nặng. Từ đĩ, lêo giâc ngộ, đn hận đê gieo rắc quâ nhiều tội âc, đặc biệt lêo hối hận đê lăm những việc tâng tận lương tđm đối với Hữu. Những giọt nước mắt của lêo chính lă sự đồng cảm, sẻ chia của tâc giả đối với lêo: “Hai dịng nước mắt vẫn ĩi ra từ hai khĩe mắt lêo. Lêo muốn nĩi điều gì với thằng Hữu nhưng mồm miệng lêo cứ như cĩ ai bĩp chặt. Lêo ngước mắt cứ nhìn thằng Hữu chầm chậm như đứa trẻ con nhận lỗi trước người lớn” [316;tr154]. Sau đĩ, lêo trở thănh người tốt, gương mẫu trong cơng việc, biết yíu thương người khâc. Lường (Ma lăng) cũng lắm mânh khĩe, “mỉo mả gă đồng”. Từ khi nắm giữ chức phĩ chủ nhiệm hợp tâc xê nơng nghiệp, hắn cùng lêo Tịng cấu kết để ăn chặn của dđn (bớt cơng quỹ 15 cđy văng), hêm hại người dđn vơ tội. Sau đĩ, hắn đê nhận thức được những việc lăm sai trâi của mình. Nếu như lêo Bănh được cảm hĩa từ tấm lịng của Hữu, thì Lường thay đổi bởi một đấng siíu hình: bĩng ma. Sự chuyển hĩa về nhận thức của Lường lă cả một quâ trình phức tạp. Đầu tiín, hắn cảm thấy bất ổn, “ngửa mặt thở dăi” khi lêo Tịng chết, đâm châu họ Phạm hỗn loạn; nước mắt trăo ra khi chứng khiến em gâi thích con trai lêo Hị; nghĩ đến Thừa – đứa con của Mưa vă Ất đê bị phe cânh họ Phạm tìm mọi câch để nĩ khơng xuất hiện trín cõi nhđn gian. Nhưng chính bĩng ma của lêo Tịng hiện về kể toăn bộ tội âc của hắn cùng phe cânh họ Phạm gđy ra, Lường nhận ra “bao nhiíu chứng quâi ở lăng năy đều do dịng họ nhă Lường gđy ra” [301;tr.162]. Lần đầu tiín hắn cật vấn lương tđm: “Đừng vứt của dđn, của lăng đem trả cho họ… Ma nĩi, hay lương tđm mình nĩi”[301;tr.164], tự sâm hối trước đảng, quần chúng: “Những điều tơi vừa níu trong kiểm điểm lă hoăn toăn tự nguyện. Xĩt về phẩm chất người đảng viín tơi thấy mình khơng cịn đủ tư câch, tơi tự nguyện rút khỏi chức sắc đang đảm nhiệm” [301;tr.168].